K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2016

Đề sai , thử a = 5 thì 2+2017a^3 không chia hết cho 3

4 tháng 9 2016

cccc

6 tháng 9 2016

Đề này mới đúng : CMR : 2+2017a2 chia hết cho 3 

\(2+2017a^2=3+2017a^2+\left(a^2-1\right)⋮3\)

 

2 tháng 9 2016

đề bài có vấn đề ,

Thân Đồng

hôm qa e hỏi bài này nek

1 tháng 9 2016

đề sai

1 tháng 9 2016

mk cng nghix vaayj

17 tháng 8 2016

Sửa lại đề : nếu b nguyên tố lớn hơn 3 thì : b3 - 2014b chia hết cho 3 .

TH1 : b chia 3 dư 1

Ta có :

\(b\text{≡}1\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow b^3\text{≡}1\left(mod3\right)\)

\(2014b\text{≡}2014\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow b^3-2014b\text{≡}1-2014\text{≡}-2013\text{≡}0\left(mod3\right)\)

TH2 : b chia 3 dư 2 

Ta có :

\(b\text{≡}2\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow b^3\text{≡}8\text{≡}2\left(mod3\right)\)

\(2014b\text{≡}4028\text{≡}2\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow b^3-2014b\text{≡}2-2\text{≡}0\left(mod3\right)\)

Vậy ...

 

10 tháng 6 2018

P=3+2^2(2+1)+2^4(2+1)+2^6(2+1)

=3(1+2^2+2^4+2^6)

=>đpcm

25 tháng 9 2021

thiếu dữ liệu ko tính đc vd a = 12 k = 6 thì vẫn chia hết 
1 đề bài sai 
2 thiếu dữ kiện

29 tháng 11 2015

p là số nguyên tố > 3 nên p không chia hết cho 3, do đó p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2. 
- Nếu p = 3k + 1 thì p - 1 = 3k chia hết cho 3 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3 (1) 
- Nếu p = 3k - 1 thì p + 1 = 3k chia hết cho 3 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3 (2) 
Từ (1) và (2) -> (p-1)(p+1) luôn chia hết cho 3 (3) 
Mặt khác, p là số nguyên tố > 3 nên p là số lẻ -> p = 2h + 1 -> (p - 1)(p + 1) = (2h + 1 - 1)(2h + 1 + 1) = 2h(2h + 2) = 4h(h +1) 
h(h + 1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp -> h(h + 1) chia hết cho 2 -> 4h(h + 1) chia hết cho 8 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 8 (4) 
Ta lại có: 3 và 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau (5) 
Từ (3), (4) và (5) -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 24.

29 tháng 11 2015

Ta thấy : Tich của 3 số tự nhiên liên tiếp là 1 số chia hết cho 3

Vì p-1 ; p ; p+1 là 3 số tự nhiên Liên tiếp

=> Trong 3 số trên luôn có 1 số chia hết cho 3

=> (p-1)(p+1) chia hết cho 3.      (1)

Vì p là số nguyên tố >3 => p là số lẻ

=> p-1 và p+1 là 2 số chẵn Liên tiếp

Mà tích của 2 số chămn Liên tiếp luôn chia  hết cho 8

=> (p-1)(p+1) chia hết cho 8.       (2)

Mà (3,8)=1

Từ (1) và (2) => (p-1)(p+1) chia hết cho (3.8) 

=> (p-1)(p+1) chia hết cho 24 (đpcm)