\(n^3...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2023

\(n^3-2⋮n-2\)

=>\(n^3-8+6⋮n-2\)

=>\(6⋮n-2\)

=>\(n-2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

=>\(n\in\left\{3;1;4;0;5;-1;8;-4\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 10 2023

Lời giải:
$n^3-3n^2-3n-1=n(n^2+n-1)-4(n^2+n-1)+2n-5$

$=(n-4)(n^2+n-1)+2n-5$

Để $n^3-3n^2-3n-1\vdots n^2+n-1$ thì:

$2n-5\vdots n^2+n-1(1)$

$\Rightarrow n(2n-5)\vdots n^2+n-1$
$\Rightarrow 2(n^2+n-1)-7n+2\vdots n^2+n-1$
$\Rightarrow 7n-2\vdots n^2+n-1(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow 7n-2-3(2n-5)\vdots n^2+n-1$

$\Rightarrow n+13\vdots n^2+n-1(3)$

Từ $(1); (3)\Rightarrow 2(n+13)-(2n-5)\vdots n^2+n-1$
$\Rightarrow 31\vdots n^2+n-1$

$\Rightarrow n^2+n-1\in\left\{\pm 1; \pm 31\right\}$

Đến đây bạn xét các TH để tìm $n$ thôi.

24 tháng 1 2020

a) Ta có: (n2 + n - 1)2 - 1

= ( n2 + n - 1 + 1)(n2 + n - 1 - 1)

= (n2 + n)(n2 + n - 2)

= n(n + 1)(n2 + 2n - n - 2)

= n(n+ 1)[n(n + 2) - (n + 2)]

= n(n + 1)(n - 1)(n + 2)

Do n(n + 1)(n - 1)(n + 2) là tích của 4 số nguyên liên tiếp 

nên 1 thừa số chia hết cho 2

        1 thừa số chia hết cho 3

          1 thừa số chia hết cho 4

mà (2, 3, 4) = 1

=> n(n + 1)(n - 1)(n + 2) \(⋮\)2.3.4 = 24

=> (n2 + n - 1)2 - 1 \(⋮\)24 \(\forall\)\(\in\)Z

b) Do n chẵn => n có dạng 2k (k \(\in\)Z)

Khi đó, ta có: n3 + 6n2 + 8n

= (2k)3 + 6.(2k)2 + 8.2k

= 8k3 + 24k2 + 16k

= 8k(k2 + 3k + 2)

= 8k(k2 + 2k + k + 2)

= 8k[k(k + 2) + (k + 2)]

= 8k(k + 1)(k + 2)

Do k(k + 1)(k + 2) là tích của 3 số nguyên liên tiếp

nên 1 thừa số chia hết cho 2

   1 thừa số chia hết cho 3

=> k(k + 1)(k + 2) \(⋮\)2.3 = 6

=> 8k(k + 1)(k + 2) \(⋮\)8.6 = 48

Vậy n3 + 6n2 + 8n \(⋮\)48 \(\forall\)n là số chẵn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 10 2018

Lời giải:

a)

\(2(x+3)-x^2-3x=0\)

\(\Leftrightarrow 2(x+3)-(x^2+3x)=0\)

\(\Leftrightarrow 2(x+3)-x(x+3)=0\Leftrightarrow (2-x)(x+3)=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} 2-x=0\\ x+3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix} x=2\\ x=-3\end{matrix}\right.\)

b)

Theo định lý Bê-du về phép chia đa thức thì để đa thức đã cho chia hết cho $3x-1$ thì:

\(f(\frac{1}{3})=3.(\frac{1}{3})^3+2(\frac{1}{3})^2-7.\frac{1}{3}+a=0\)

\(\Leftrightarrow -2+a=0\Leftrightarrow a=2\)

c) Ta có:

\(2n^2+3n+3\vdots 2n-1\)

\(\Leftrightarrow 2n^2-n+4n+3\vdots 2n-1\)

\(\Leftrightarrow n(2n-1)+(4n-2)+5\vdots 2n-1\)

\(\Leftrightarrow n(2n-1)+2(2n-1)+5\vdots 2n-1\)

\(\Leftrightarrow 5\vdots 2n-1\Rightarrow 2n-1\in \text{Ư}(5)\)

\(\Rightarrow 2n-1\in\left\{\pm 1; \pm 5\right\}\Rightarrow n\in\left\{0; 1; 3; -2\right\}\)

Vậy.................

Định lý Bê-du là j ?

Bài 1:

a: \(2n^2+n-7⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow2n^2-4n+5n-10+3⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow n^2-n-n+1+4⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

30 tháng 3 2020

a) 

a)   n23n+:  n2 = n - 1 (R=3) . Để phép chia hết nên suy ra:  n-1 thuộc Ư(3) . Suy ra : n = { 4 ; -2 ; 0 ; 2 }

28 tháng 10 2020

Bài 2:

Ta có: \(2n^2+n-7⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow2n^2-4n+5n-10+3⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow2n\left(n-2\right)+5\left(n-2\right)+3⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow\left(n-2\right)\left(2n+5\right)+3⋮n-2\)

\(\left(n-2\right)\left(2n+5\right)⋮n-2\)

nên \(3⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

Vậy: Để \(2n^2+n-7⋮n-2\) thì \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)