Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3: Nêu hiện tượng và viết PTHH:
a, Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Sau đó lại thêm AlCl3 đến dư vào dung dịch thu được.
3NaOH+AlCl3 -> 3NaCl + Al(OH)3
NaOH dư + Al(OH)3 -> NaAlO2+2H2O
Drizze à, hiện tượng là xuất hiện kết tủa rồi kết tủa tan rồi lại xuất hiện nhé.
\(3NaOH+AlCl_3\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)
\(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
\(AlCl_3+3NaAlO_2+6H_2O\rightarrow4Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)
Bài 1:
Cho các chất sau: H2O, KOH, K2O, CO2, HCl, FeCl2, CH3COONa. Hãy cho biết những cặp chất nào có thể tác dụng được với nhau. Viết phương trình hóa học.
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(2KOH+CO_2\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)
\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
\(2KOH+FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2KCl\)
\(K_2O+CO_2-->K_2CO_3\)
\(K_2O+2HCl-->2KCl+H_2O\)
\(CH_3COONa+HCl-->CH_3COOH+NaCl\)
Bài 2:
Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa học xảy ra khi:
A, Sục khí CO2 từ từ vào dung dịch nước vôi.
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng trong dung dịch, kết tủa dâng lên đến cực đại rồi tan dần đến hết.
Giai thích: CO2 td với dd Ca(OH)2 tạo kết tủa CaCO3 màu trắng, lượng CO2
dư tiếp tục tác dụng làm kết tủa tan ra tạo dung dịch trong suốt Ca(HCO3)2
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
\(CaCO_3+CO_2+H_2O\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)
Cả 5 câu trong đề, không làm được câu nào ấy hả @@
Bài 2: ( 2,0 điểm )
1.
a) Hiện tượng: Lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa trẳng, kết tủa dâng lên đến cực đại và sau đó tan dần ra đến hết
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2--->CaCO_3\downarrow+H_2O\)
\(CaCO_3+CO_2+H_2O--->Ca\left(HCO_3\right)_2\)
b) Hiện tượng: Lúc đầu xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan đến hết
\(HCl+NaOH--->NaCl+H_2O\)
\(NaAlO_2+HCl+H_2O--->Al\left(OH\right)_3\downarrow+NaCl\)
\(3HCl+Al\left(OH\right)_3--->AlCl_3+3H_2O\)
2.
- Trích các dung dịch trên thành những mẫu thử nhỏ.
- Cho Ba lần lượt vào các mẫu thử trên thì:
+ Đầu tiên Ba tác dụng với nước có trong dung dịch
\(Ba+2H_2O--->Ba\left(OH\right)_2+H_2\)
+ Mẫu thử nào xuất hiện khí mùi khai đồng thời có két tủa trắng là (NH4)2SO4
\(\left(NH_4\right)_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2--->BaSO_4\downarrow+2NH_3\uparrow+H_2O\)
+ Mẫu thử chỉ có xuất hiện mùi khai ngoài ra không có hiện tượng gì thêm là NH4Cl
\(2NH_4Cl+Ba\left(OH\right)_2--->BaCl_2+NH_3+H_2O\)
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan dần ra là AlCl3
\(2AlCl_3+3Ba\left(OH\right)_2--->2Al\left(OH\right)_3\downarrow+3BaCl_2\)
\(2Al\left(OH\right)_3+Ba\left(OH\right)_2--->Ba\left(AlO_2\right)_2+4H_2O\)
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa nâu đỏ là FeCl3
\(2FeCl_3+3Ba\left(OH\right)_2--->2Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3BaCl_2\)
+ Mẫu thử không có hiện tượng gì là Ba(NO3)2
Làm dc câu 1,2,3 ạ! Đăng hết để tham khảo cách làm nữa. hỳ
1, m dung dịch = 320+280=600 g
khối lượng chất tan của dung dịch (1) là 320.10:100=32g
khối lượng chất tan của dung dịch (2) là 280.20:100=56g
khối lượng chất tan của dung dịch (1) và (2) là 32+56=88g
nồng độ % thu được là 88.100:600=14.7 %
2,còn bài 2 bạn làm như bài 1 , rồi tình ra nồng độ % thì kết quả được bao nhiêu thì đó là giá trị của a
BaCO3 → (nhiệt độ) BaO + CO2
MgCO3 → (nhiệt độ) MgO + CO2
Al2O3 không bị nhiệt phân.
• Chất rắn A gồm: BaO, MgO, Al2O3
• Khí B là CO2
- Hòa tan B vào nước:
BaO + H2O → Ba(OH)2
Al2O3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + H2O
Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch D thì xuất hiện kết tủa. chứng tỏ Ba(OH)2 hết và Al2O3 còn dư
Dung dịch D là Ba(AlO2)2
Chất rắn C gồm MgO và Al2O3 dư
MgO + HCl → MgCl2 + H2O
Chất rắn C tan một phần:
Al2O3 phản ứng với NaOH tạo kết tủa Al(OH)3 sau đó bị hòa tan thành NaAlO2
Còn MgO + NaOH tạo thành Mg(OH)2 do đó kết tủa còn là Mg(OH)2
Mg(OH)2 tan trong HCl
Bài 1:
PTHH: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
\(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{20}{98}=\dfrac{10}{49}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{CuO}=n_{H_2SO_4}\)
Theo bài: \(n_{CuO}=\dfrac{49}{500}n_{H_2SO_4}\)
Vì \(\dfrac{49}{500}< 1\) ⇒ H2SO4 dư
Theo PT: \(n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,02\times160=3,2\left(g\right)\)
Bài 2:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
a) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{30,6}{102}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{9\times10^{22}}{6\times10^{23}}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}\)
Theo bài: \(n_{Al_2O_3}=2n_{HCl}\)
Vì \(2>\dfrac{1}{6}\) ⇒ Al2O3 dư
Theo PT: \(n_{Al_2O_3}pư=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=\dfrac{1}{6}\times0,15=0,025\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al_2O_3}dư=0,3-0,025=0,275\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}dư=0,275\times102=28,05\left(g\right)\)
b) Theo PT: \(n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=\dfrac{1}{3}\times0,15=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,05\times98=4,9\left(g\right)\)
nCuSO4=0,01 mol
Fe+CuSO4=> FeSO4+Cu
0,01 mol =>0,01 mol
mCu=0,01.64=0,64gam
FeSO4+2NaOH=>Fe(OH)2 +Na2SO4
0,01 mol=>0,02 mol
Vdd NaOH=0,02/1=0,02 lit
Hiện tượng quan sát không giống nhau
* Với dd AlCl3
Hiện tượng : không xuất hiện kết tủa
- Giải thích : cho NaOH t/d với AlCl3 tạo kết tủa Al(OH)3 , mà NaOH dư nên tiếp tục t/d tiếp với Al(OH)3 tạo thành dd NaAlO2
PTHH :
3NaOH + AlCl3 \(\rightarrow\) 3NaCl + Al(OH)3 \(\downarrow\)
NaOH + Al(OH)3 \(\rightarrow\) NaAlO2 + 2H2O
* Với CuSO4 :
Hiện tượng : Tạo kết tủa màu xanh
PTHH :
2NaOH + CuSO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + Cu(OH)2 \(\downarrow\)
Hiện tượng quan sát không giống nhau:
* Khi cho dd NaOH đến dư tác dụng với dd AlCl3:
Hiện tượng: Không xuất hiện kết tủa ( vì tác dụng với NaOH dư)
Giải thích: Nếu cho dung dịch NaOH tác dụng với AlCl3 thì sẽ tạo ra kết tủa keo trắng , mà NaOH dư nên tác dụng tiếp với Al(OH)3 tạo thành dung dịch NaAlO2 (không tạo kết tuả)
PTHH:
3NaOH + AlCl3 -> 3NaCl + Al(OH)3\(\downarrow\)
NaOH +Al(OH)3 -> NaAlO2 +2H2O
* Khi cho dd NaOH đến dư tác dụng với dd CuSO4 :
Hiện tượng: Tạo kết tủa màu xanh
Giải thích: Cái này chắc không cần giải thích vì quá hiển nhiên mà
PTHH:
2NaOH +CuSO4 -> NaSO4 + Cu(OH)2