Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
\(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
a)\(n_{Cu}=\frac{2.56}{64}=0.04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuO}=\frac{2}{2}\cdot n_{Cu}=\frac{2}{2}\cdot0.04=0.04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=0.04\cdot80=3.2\left(g\right)\)
2)
\(n_{CuO}=\frac{24}{80}=0.3\left(mol\right)\)
\(n_{Cu}=\frac{2}{2}\cdot n_{Cu}=\frac{2}{2}\cdot0.3=0.3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0.3\cdot64=19.2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\frac{1}{2}\cdot n_{CuO}=\frac{1}{2}\cdot0.3=0.15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_O=0.15\cdot32=4.8\left(g\right)\)
1.
\(n_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=\frac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5\left(mol\right)\)
\(PTHH:2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(TL:\frac{0,2}{2}< \frac{0,5}{3}\) → H2SO4 dư
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)
2.
\(n_{H_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right);n_{CuO}=\frac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)
\(PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(TL:\frac{0,3}{1}< \frac{0,4}{1}\) → CuO dư
\(m_A=m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)
2)
1.2Na + 2H2O ---.>2NaOH+H2
2.CO2 + H2O --->H2CO3
3. P2O5 + 3H2O--->2H3PO4
4. BaO + H2O--->Ba(OH)2
5. Fe3O4 + 4H2 --->3Fe+4H2O
6. CuO + H2 --->Cu+H2O
7. 2Al + 6HCl --->2AlCl3+3H2
8. Fe + H2SO4 --->FeSO4+H2
Oxit axit:
P2O5:Diphotpho pentaoxit
CO2:cacbon dioxit
Axit:
HNO3: Axit nitric
H2SO4: axit sunfuric
Hcl: axit clohidric
H2S:Hidro sunfua
H2SO3:Axit sunfuro
H3PO4: Axit photphoric
Bazơ:
Fe(OH)2
Al(OH)3
Ca(OH)2
KOH
Oxit bazơ
FeO
CaO
CuO
Muối:
CuCO3
K2HPO4
CuSO4
AgNO3
Ca(HPO4)2
Bài 1: nO2 = 0,25 (mol)
nSO2= 0,2 (mol)
PTHH: S + O2 -> SO2
=> nS = nO2 (p/ứ) = nSO2 = 0,2 (mol)
=> mS = 0,2.32= 6,4 (g)
b) nO2 (dư) = 0,25-0,2= 0,05 (mol)
=> mO2 dư = 0,05 . 32 = 1,6 (g)
\(CuO\left(0,4\right)+H_2SO_4\left(0,4\right)\rightarrow CuSO_4\left(0,4\right)+H_2O\)
\(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4mol\)
\(m_{H_2SO_4}=0,4.98=39,2g\)
\(m_{CuSO_4}=0,4.160=64g\)
a)
2Al+ 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2
2 : 3 : 1 : 3
b)
nếu có 6,02.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đc với số phân tử H2SO4 là
\(\frac{6,02.10^{23}.3}{2}=9,03.10^{23}\)
số phân tử H2 bằng số phân tử H2SO4=>tạo ra 9,03.1023 phân tử H2
số phân tử của H2SO4 gấp 3 lần số phân tử Al2(SO4)3=> số phân tử của Al2(SO4)3 khi đó là:
9,03.1023:3=3,1.1023
c) nếu có 3,01.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đuocx với số phân tử H2SO4 là:
3,01.1023:2.3=4,515.1023phân tử H2SO4
và khi đó tạo ra được số phân tử Al2(SO4)3 là
4,515.1023:3=1,505.1023
khi đó tạo được số phân tử H2 là:
1,505.1023.3=4,515.1023
nhoc quay pha bn có thể giảng lại đc k mk k hiểu cho lắm
\(PTHH:CuO+H2SO4+\text{CuSO4}+H2O\)
\(nCuO=\frac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow mH2O=0,2.18=3,6\left(g\right)\)
=>mH2SO4=0,2x98=19,6(g)
=>mddH2SO4=19,6/20%=98(g)
\(\text{Khối lượng nước có trong dung dịch H2SO4 là: 98−19,6=78,4(g)}\)
\(\text{Khối lượng nước sau phản ứng là: 78,4+3,6=82(g)}\)
Gọi khối lượng CuSO4.5H2O thoát ra khỏi dung dịch là a
\(\text{Khối lượng CuSO4 kết tinh là: 0,64a}\)
\(\text{Khối lượng CuSO4 ban đầu là: 0,2x160=32(g)}\)
Khối lượng của CuSO4 còn lại là: 32−0,64a(g)
Khối lượng nước kết tinh là: 0,36a(g)
Khối lượng nước còn lại là: 82−0,36a(g)
Độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4g nên ta có:
\(\text{(32−0,64a)/(82−0,36a)=17,4/100}\)
\(\Rightarrow a=30,71g\)
Tại sao khối lượng CuSO4 kết tinh lại là 0,64 g vậy ?
a)\(Fe2O3+3H2SO4-->Fe2\left(SO4\right)3+3H2O\)
\(n_{Fe2O3}=\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H2SO4}=3n_{Fe2O3}=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{H2SO4}=0,3.98=29,4\left(g\right)\)
\(n_{Fe2\left(SO4\right)3}=n_{Fe2O3}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Fe2\left(SO4\right)3}=0,1.400=40\left(g\right)\)
b) \(Fe2O3+3H2SO4-->Fe2\left(SO4\right)3+3H2O\)
\(n_{Fe2O3}=\frac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H2SO4}=\frac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{Fe2O3}\left(\frac{0,2}{1}\right)>nH2SO4\left(\frac{0,3}{3}\right)\)
\(\Rightarrow FE2O3dư\)
\(n_{Fe2O3}=\frac{1}{3}n_{H2SO4}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{Fe2O3}dư=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Fe2O3}dư=0,1.160=16\left(g\right)\)
\(n_{Fe2\left(SO4\right)3}=\frac{1}{3}n_{H2SO4}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Fe2\left(SO4\right)3}=0,1.400=40\left(g\right)\)
PTPỨ: Zn + ZnSO4 (dư) -----> CuSO4 + H2
3,01875mol X (số cần tìm) mol
a) nCuSO4 =m:M = 483: 160 = 3,01875 (lật ngược lên trên phương trình đặt và tìm X)
Vậy X = 3,01875.1/1 = 3,01875
=> Vh2= n .22,4 = 3,01875 .22,4 = 67,62 L
b) ta có nzn = n CuSO4= 3,01875 => mZn = n.M = 3,01875 . 65 = 196,21875 g
(bạn không nên ghi nét đứt như mình nhé, sai đó, do bàn phím mình không có nét thẳng)
Bài 1:
PTHH: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
\(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{20}{98}=\dfrac{10}{49}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{CuO}=n_{H_2SO_4}\)
Theo bài: \(n_{CuO}=\dfrac{49}{500}n_{H_2SO_4}\)
Vì \(\dfrac{49}{500}< 1\) ⇒ H2SO4 dư
Theo PT: \(n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,02\times160=3,2\left(g\right)\)
Bài 2:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
a) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{30,6}{102}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{9\times10^{22}}{6\times10^{23}}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}\)
Theo bài: \(n_{Al_2O_3}=2n_{HCl}\)
Vì \(2>\dfrac{1}{6}\) ⇒ Al2O3 dư
Theo PT: \(n_{Al_2O_3}pư=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=\dfrac{1}{6}\times0,15=0,025\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al_2O_3}dư=0,3-0,025=0,275\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}dư=0,275\times102=28,05\left(g\right)\)
b) Theo PT: \(n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=\dfrac{1}{3}\times0,15=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,05\times98=4,9\left(g\right)\)