Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3: Nêu hiện tượng và viết PTHH:
a, Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Sau đó lại thêm AlCl3 đến dư vào dung dịch thu được.
3NaOH+AlCl3 -> 3NaCl + Al(OH)3
NaOH dư + Al(OH)3 -> NaAlO2+2H2O
Drizze à, hiện tượng là xuất hiện kết tủa rồi kết tủa tan rồi lại xuất hiện nhé.
\(3NaOH+AlCl_3\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)
\(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
\(AlCl_3+3NaAlO_2+6H_2O\rightarrow4Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)
Lần sau đăng 2-3 bài 1 lần thôi nha
----------------------------
1. \(n_{AgNO_3}=1.0,02=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,15.0,5=0,075\left(mol\right)\)
Pt: \(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)
0,02mol 0,075mol \(\rightarrow0,02mol\)
Lập tỉ số: \(n_{AgNO_3}:n_{HCl}=0,02< 0,075\)
\(\Rightarrow AgNO_3\) hết; HCl dư
\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,075-0,02=0,055\left(mol\right)\)
\(\Sigma_{V\left(spu\right)}=0,02+0,15=0,17\left(l\right)\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,055}{0,17}=0,32M\)
\(C_{M_{HNO_3}}=\dfrac{0,02}{0,17}=0,12M\)
\(m_{AgNO_3}=D.V=1,1.20=22\left(g\right)\)
\(m_{HCl}=D.V=1,05.150=157,5\left(g\right)\)
\(m_{AgCl}=0,02.143,5=2,87\left(g\right)\)
\(\Sigma_{m_{\left(spu\right)}}=22+157,5-2,87=176,63\left(g\right)\)
\(C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,055.36,5.100}{176,63}=1,13\%\)
\(C\%_{HNO_3}=\dfrac{0,02.63.100}{176,63}=0,71\%\)
3.Pt: \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
40 73 95
a \(\rightarrow\) \(\dfrac{73}{40}a\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{95}{40}a\)
Ta có : \(\dfrac{95}{40}a=a+55\)
\(\Rightarrow a=40\)
\(m_{ct}=\dfrac{m.3,65}{100}\)(1)
\(m_{HCl}=\dfrac{73}{40}.40=73\left(g\right)\)(2)
(1)(2)\(\Rightarrow\dfrac{m.3,65}{100}=73\)
\(\Rightarrow m=2000\)
\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{a+55}{a+m}.100=\dfrac{40+55}{40+2000}.100=4,65\%\)
a) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
b) CH4 + 2O2 \(\underrightarrow{to}\) CO2 + 2H2O
c) 6NaOH + Al2(SO4)3 → 3Na2SO4 + 2Al(OH)3↓
d) 4CO + Fe3O4 \(\underrightarrow{to}\) 3Fe + 4CO2
a.
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
2Na + 2HCl → 2NaCl + H2
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
b.
2KOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + K2SO4
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
CuSO4 + BaCl2 → BaSO4 + CuCl2
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
c.
HCl + NaOH → NaCl + H2O
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH → NaHCO3
a)MgO+2HCl--->MgCl2+H2
KOH+HCl--->KCl+H2O
2Na+2HCl--->2NaCl+H2
Fe+2HCl--->FeCl2+H2
b)2Na+2H2O--->2NaOH+H2
2NaOH+CuSO4--->Na2SO4+Cu(OH)2
BaCl2+CuSO4--->BaSO4+CuCl2
Fe+CuSO4--->FeSO4+Cu
c)HCl+NaOH--->NaCl+H2O
CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O
CO2+NaOH--->NaHCO3
MgSO4+2NaOH--->Na2SO4+Mg(OH)2
Câu 1
*Không khí bị ô nhiễm có thể gây ra những hậu quả là :
+Ảnh hưởng đến sức khỏe con người
+Ảnh hưởng tới đời sống thực vật , động vật
+Phá hoại dần những công trình xây dựng
*Để bảo vệ không khí không bị ô nhiễm cần :
Bảo vệ rừng , trồng rừng , trồng cây xanh .
Câu 2
HCl | axit | axit clohidric |
Na2SO4 | Muối | Natri sunfat |
Ca(OH)2 | Bazo | Caxi hidroxit |
Fe2O3 | oxit bazo | sắt (III) oxit |
Na2HPO4 | Muối | Natri hidro photphat |
CuCl2 | Muối | Đồng clorua |
SO2 | oxit axit | lưu huỳnh đioxit |
NO2 | Oxit axit | Nito đioxit |
K2O | oxit bazo | kali oxit |
H2SO4 | axit | axit sunfuric |
Fe(NO3)3 | muối |
sắt(III) nitrat |
HNO3 | axit | axit nitoric |
Zn(OH)2 | bazo | kẽm hidroxit |
BaSO3 | muối | Bari sunfit |
Câu 4
Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
Theo đề bài ta có
nZn=\(\dfrac{13}{65}=0,2mol\)
Theo pthh
nZnCl2=nZn=0,2 mol
\(\Rightarrow mZnCl2=0,2.136=27,2g\)
b,Theo pthh
nH2=nZn=0,2 mol
\(\Rightarrow\) VH2=0,2.22,4=4,48 l
c, Theo đề bài ta có
Vdd\(_{HCl}=800ml=0,8l\)
Theo pthh
nHCl=2nZn=2.0,2=0,4 mol
\(\Rightarrow\) CM=\(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,4}{0,8}=0,5M\)
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
Bài 1:
a) Khối lương NaCl trong 500g dung dịch NaCl 8%
- 100g dung dịch thì có 8g NaCl
- 500g dung dịch thì có x(g) NaCl
=> mNaCl có trong 500g dung dịch = \(\dfrac{500.8}{100}=40\left(g\right)NaCl\)
Đặt y (g) là khối lượng NaCl cần thêm vào
=> Khối lượng chất tan là: (40 + y) g
=> Khối lượng dung dịch là : (500 + y)g
Theo công thức tính nồng độ %, ta có:
\(C\%=\dfrac{m_{ctan}}{m_{\text{dd}}}< =>12\%=\dfrac{\left(y+40\right)}{\left(500+y\right)}.100\%\)
=> y = 22,7(g)
b) PTHH: Na2O + H2O → 2NaOH
TPT: 62g 2.40=80(g)
TĐB: 124(g) ?(g)
=> mNaOH = \(\dfrac{124.80}{62}=160\left(g\right)\)
=> Khối lượng dung dịch = mH2O + mNa2O
= 876g nước + 124g Na2O = 1000g
C% của dung dịch NaOH = \(\dfrac{m_{ctan}}{m_{\text{dd}}}.100\%=\dfrac{160}{1000}.100\%=16\%\)
c) MCuSO4 = 160g; MCuSO4.5H2O = 250(g)
Khối lượng CuSO4 trong 500g dung dịch = \(\dfrac{500.8\%}{100\%}=40\left(g\right)\)
Khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O cần lấy:
Trong 250g CuSO4.5H2O có 160g CuSO4
x(g) ← 40g CuSO4
=> x = \(\dfrac{250.4}{160}=62,5\left(g\right)\)
=> Khối lượng nước cần lấy là: 500 - 62,5 = 437,5(g)
Bài 2:
a) Sự oxi hoá các đơn chất:
4Al + 3O2 → 2Al2O3
3Fe + 2O2 → Fe3O4
4P + 5O2 → 2P2O5
2Cu + O2 → 2CuO
S + O2 → SO2
2N2 + 5O2 → 2N2O5
b) Sự oxi hoá các hợp chất:
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O
C4H10 + \(\dfrac{13}{2}\)O2 → 4CO2 + 5H2O
C2H6O + 3O2 → 2CO2 + 3H2O
Cả 5 câu trong đề, không làm được câu nào ấy hả @@
Bài 2: ( 2,0 điểm )
1.
a) Hiện tượng: Lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa trẳng, kết tủa dâng lên đến cực đại và sau đó tan dần ra đến hết
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2--->CaCO_3\downarrow+H_2O\)
\(CaCO_3+CO_2+H_2O--->Ca\left(HCO_3\right)_2\)
b) Hiện tượng: Lúc đầu xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan đến hết
\(HCl+NaOH--->NaCl+H_2O\)
\(NaAlO_2+HCl+H_2O--->Al\left(OH\right)_3\downarrow+NaCl\)
\(3HCl+Al\left(OH\right)_3--->AlCl_3+3H_2O\)
2.
- Trích các dung dịch trên thành những mẫu thử nhỏ.
- Cho Ba lần lượt vào các mẫu thử trên thì:
+ Đầu tiên Ba tác dụng với nước có trong dung dịch
\(Ba+2H_2O--->Ba\left(OH\right)_2+H_2\)
+ Mẫu thử nào xuất hiện khí mùi khai đồng thời có két tủa trắng là (NH4)2SO4
\(\left(NH_4\right)_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2--->BaSO_4\downarrow+2NH_3\uparrow+H_2O\)
+ Mẫu thử chỉ có xuất hiện mùi khai ngoài ra không có hiện tượng gì thêm là NH4Cl
\(2NH_4Cl+Ba\left(OH\right)_2--->BaCl_2+NH_3+H_2O\)
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan dần ra là AlCl3
\(2AlCl_3+3Ba\left(OH\right)_2--->2Al\left(OH\right)_3\downarrow+3BaCl_2\)
\(2Al\left(OH\right)_3+Ba\left(OH\right)_2--->Ba\left(AlO_2\right)_2+4H_2O\)
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa nâu đỏ là FeCl3
\(2FeCl_3+3Ba\left(OH\right)_2--->2Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3BaCl_2\)
+ Mẫu thử không có hiện tượng gì là Ba(NO3)2
Làm dc câu 1,2,3 ạ! Đăng hết để tham khảo cách làm nữa. hỳ
Bài 3
+ H2O
K2O+H2O---.2KOH
BaO+H2O--->Ba(OH)2
CO2+H2O--->H2CO3
+H2SO4 loãng
K2O+H2SO4--->K2SO4+H2O
BaO+H2SO4--->BaSO4+H2O
Al2O3+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2O
+ dd KOH
CO2+2KOH--->K2CO3+H2O
CO2+KOH--->KHCO3
SiO2+2KOH--->K2SiO3+H2O
Bài 4Cho các kim loại Fe, Al, Cu lần lượt tác dụng với Cl2 và các dung dịch sau: ZnSO4, AgNO3, H2SO4, KOH. Viết các PTPƯ xảy ra (nếu có)
2Fe+3Cl2-->2FeCl3
2Al+3Cl2--->2AlCl3
Cu+Cl2---->CuCl2
+ và các dd sau là sao nhỉ..mk chưa hiểu ý đề bài
bài 5 Cho các kim loại Cu, Al, Fe, Ag. Kim loại nào tác dụng được với dung dịch HCl, dung dịch CuSO4, dung dịch AgNO3, dung dịch NaOH? Viết các PTPƯ xảy ra
+dd HCl
2Al+6HCl-->2AlCl3+3H2
Fe+2HCl---->FeCl2+H2
+dd CuSO4
2Al+3CuSO4--->3Cu+Al2(SO4)3
Fe+CuSO4--->Cu+FeSO4
+dd AgNO3
Cu+2AgNO3--->2Ag+Cu(NO3)2
Al+3AgNO3--->3Ag+Al(NO3)3
Fe+2AgNO3--->2Ag+Fe(NO3)2
+ dd NaOH
2NaOH+2Al+2H2O--->2NaAlO2+3H2
Bài 1:
Cho các chất sau: H2O, KOH, K2O, CO2, HCl, FeCl2, CH3COONa. Hãy cho biết những cặp chất nào có thể tác dụng được với nhau. Viết phương trình hóa học.
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(2KOH+CO_2\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)
\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
\(2KOH+FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2KCl\)
\(K_2O+CO_2-->K_2CO_3\)
\(K_2O+2HCl-->2KCl+H_2O\)
\(CH_3COONa+HCl-->CH_3COOH+NaCl\)
Bài 2:
Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa học xảy ra khi:
A, Sục khí CO2 từ từ vào dung dịch nước vôi.
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng trong dung dịch, kết tủa dâng lên đến cực đại rồi tan dần đến hết.
Giai thích: CO2 td với dd Ca(OH)2 tạo kết tủa CaCO3 màu trắng, lượng CO2
dư tiếp tục tác dụng làm kết tủa tan ra tạo dung dịch trong suốt Ca(HCO3)2
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
\(CaCO_3+CO_2+H_2O\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)
say sắn có nghĩa là khi đói ăn sẵn thì sẽ say và hoa mắt mệt mỏi buồn nôn