K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABE và ΔACD có 

AB=AC

\(\widehat{BAE}\) chung

AE=AD

Do đó: ΔABE=ΔACD

b: Ta có: ΔABE=ΔACD

nên \(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)

c: Xét ΔDBC và ΔECB có 

DB=EC

BC chung

DC=EB

Do đó: ΔDBC=ΔECB

Suy ra: \(\widehat{KCB}=\widehat{KBC}\)

hay ΔKBC cân tại K

17 tháng 3 2018

hướng dẫn:

a) chứng minh tam giác ABE = tam giác ACD (c.g.c) (1)

** câu này dễ rồi nhé, A^ chung, AB = AC, AD = AE**

=> BE = CD

b) (1) => ABE^ = ACD^

c) Dễ thấy BD = CE

từ đó dễ chứng minh tam giác BDC = tam giác CEB (c.c.c)

=> BCD^ = EBC^ => BCK^ = CBK^ => tam giác KBC cân

a: Xét ΔABC có \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)

nên AB<AC<BC

b: Xét ΔEBA có BA=BE

nên ΔBAE cân tại B

mà \(\widehat{ABE}=60^0\)

nên ΔBAE đều

=>BA=BE(1)

Xét ΔCAB vuông tại A có

\(\cos B=\dfrac{AB}{BC}\)

=>\(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{1}{2}\)

=>BA=1/2BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE=1/2BC

=>E là trung điểm của BC

Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AE là đường trung tuyến

nên AE=CE

c: Xét ΔCAB có

E là trung điểm của BC

EF//AB

Do đó: F là trung điểm của AC

d: Xét ΔCEA có 

AI là đường trung tuyến

EF là đường trung tuyến

AI cắt EF tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔCAE

=>H là trung điểm của AE

Ta có: ΔEBA cân tại B

mà BH là đường trung tuyến

nên BH là đường cao

21 tháng 11 2017

Xét tg ABC và tg ADE có:

AD=AB(GT)

góc BAC=DAE(đối đỉnh)

AE=AC(GT)

\(\Rightarrow\) tg ABC=tg ADE(c-g-c)

20 tháng 12 2017

sướng quá

24 tháng 3 2016

d đúng còn lại sai

 

10 tháng 7 2016

a)s    b)d     c)d    d)d

27 tháng 12 2015

Lấy O' thuộc tia BA sao cho BCO' là tam giác cân tại O'.

Vì tam giác O'AC vuông tại A có \(\widehat{ACO'}=60^0\) nên O'C=2AC=O'B

Suy ra O' trùng với O. Điều này có nghĩa là tam giác OBC cân tại O.

A B C O

26 tháng 12 2015

Ớ cái này quen quen...

http://olm.vn/hoi-dap/question/347074.html

17 tháng 3 2016

Gọi giao điểm của CK và ED là I

Ta có tam giác CED là tam giác cân

=> Góc CED=CDE=\(\frac{180^0-C}{2}\)

Ta cũng có Tam giác ABC là tam giác cân

=> Góc CAB=CBA=\(\frac{180^0-C}{2}\)

Mà Góc CDE và CBA là 2 góc ở vị trí đồng vị nên DE//AB

17 tháng 3 2016

a) xét ΔABC có:

DC / BC = 17,5 / 28 = 5/8 (1)

CE / CA = 12,5 / 20 = 5/8 (2)

Từ (1), (2) → DC / BC = CE / CA

→ DE // AB ( định lí ta-let đảo )

b) vì CK là đường phân giác của góc BCA

→ KA / KB = CA / CB

→ KA+ KB / KB = CA + CB / CB

→19 / KB = 48 / 28

→ KB = 19 * 28 / 48 = 11, 08 (cm)

KA = AB - KB = 19 - 11,08 = 7, 92 (cm)

a: Xét ΔDNI vuông tại D và ΔENI vuông tại N co

NI chung

\(\widehat{DNI}=\widehat{ENI}\)

Do đó: ΔDNI=ΔENI

b: Xét ΔNEF vuông tại E và ΔNDC vuông tại D có 

NE=ND

\(\widehat{DNC}\) chung

Do đó: ΔNEF=ΔNDC

Suy ra: EF=CD

c: Xét ΔNFC có 

ND/DF=NE/EC

Do đó: ED//FC

30 tháng 3 2016

gianroikhocroiucche

14 tháng 1 2016

câu a:

xét tứ giác AEHF, ta có

góc A=90(tam giác ABC vuông tại A)

Góc E=90(E là hinh chiếu của H trên AB nên EH vuông góc với AB tại E)

Góc F=90( F là hình chiếu của H trên AC nên HF vuông góc với AC tại F)

TỪ đó suy ra tứ giác AEHF là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông là HCN)

14 tháng 1 2016

Câu b:

Xét tam giác ABC vuông tại A ,ta có:

AM=1/2 *BC( định ý đường trung tuyến trong tam giác vuông)

mà AM=2,5cm (gt)

suy ra BC=cm

Vì tam giác ABC vuông tại A(gt)

nên BC^2=AM^2 + AB^2(định lý pytago)

suy ra AC=4cm

xét tam giác ABC ta có:

S(ABC)=1/2(AB*AC)=1/2(3*4)=6cm vuông