Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABE và ΔACD có
AB=AC
\(\widehat{BAE}\) chung
AE=AD
Do đó: ΔABE=ΔACD
b: Ta có: ΔABE=ΔACD
nên \(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)
c: Xét ΔDBC và ΔECB có
DB=EC
BC chung
DC=EB
Do đó: ΔDBC=ΔECB
Suy ra: \(\widehat{KCB}=\widehat{KBC}\)
hay ΔKBC cân tại K
Bạn tự vẽ hình nha
a)áp dụng định lí Py ta go vào tam giác vuông BMC
BC^2=BM^2+MC^2
=12^2+9^2
=144+81
=225
=>BC=15
b) Xét tg BMC và tg CNB có
góc BMC =góc CNB(= 90 độ)
Cạnh chung BC
góc B= góc C(vì tam giác ABC cân)
=>tg BMC=tg CNB (cạnh huyền-góc nhọn)
Lấy O' thuộc tia BA sao cho BCO' là tam giác cân tại O'.
Vì tam giác O'AC vuông tại A có \(\widehat{ACO'}=60^0\) nên O'C=2AC=O'B
Suy ra O' trùng với O. Điều này có nghĩa là tam giác OBC cân tại O.
A B C O
Ớ cái này quen quen...
http://olm.vn/hoi-dap/question/347074.html
a: Xét ΔABC có \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)
nên AB<AC<BC
b: Xét ΔEBA có BA=BE
nên ΔBAE cân tại B
mà \(\widehat{ABE}=60^0\)
nên ΔBAE đều
=>BA=BE(1)
Xét ΔCAB vuông tại A có
\(\cos B=\dfrac{AB}{BC}\)
=>\(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{1}{2}\)
=>BA=1/2BC(2)
Từ (1) và (2) suy ra BE=1/2BC
=>E là trung điểm của BC
Ta có: ΔABC vuông tại A
mà AE là đường trung tuyến
nên AE=CE
c: Xét ΔCAB có
E là trung điểm của BC
EF//AB
Do đó: F là trung điểm của AC
d: Xét ΔCEA có
AI là đường trung tuyến
EF là đường trung tuyến
AI cắt EF tại G
Do đó: G là trọng tâm của ΔCAE
=>H là trung điểm của AE
Ta có: ΔEBA cân tại B
mà BH là đường trung tuyến
nên BH là đường cao
Xét tg ABC và tg ADE có:
AD=AB(GT)
góc BAC=DAE(đối đỉnh)
AE=AC(GT)
\(\Rightarrow\) tg ABC=tg ADE(c-g-c)
sướng quá