K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Đặt BH=x, CH=y

Theo đề, ta có: xy=4,82=23,04 và x+y=10

=>x và y là hai nghiệm của pt là:

\(x^2-10x+23.04=0\)

=>x=3,6 hoặc x=6,4

=>(BH;CH)=(3,6;6,4) hoặc(BH;CH)=(6,4;3,6)

TH1: BH=3,6cm; CH=6,4cm

\(AH=\sqrt{3.6\cdot6.4}=4.8\left(cm\right)\)

AM=BC/2=5cm

\(AB=\sqrt{3.6\cdot10}=6\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{6.4\cdot10}=8\left(cm\right)\)

TH2: 

CH=3,6cm; BH=6,4cm

\(AH=\sqrt{3.6\cdot6.4}=4.8\left(cm\right)\)

AM=BC/2=5cm

\(AC=\sqrt{3.6\cdot10}=6\left(cm\right)\)

\(AB=\sqrt{6.4\cdot10}=8\left(cm\right)\)

b: Đặt BH=a; CH=b

Theo đề, ta có: ab=144 và a+b=25

=>a,b là các nghiệm của pt là:

\(x^2-25x+144=0\)

=>x=9 hoặc x=16

TH1: BH=9cm; CH=16cm

\(AH=\sqrt{9\cdot16}=12\left(cm\right)\)

AM=BC/2=25/2=12,5(cm)

\(AB=\sqrt{9\cdot25}=15\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{16\cdot25}=20\left(cm\right)\)

TH2:CH=9cm; BH=16cm

\(AH=\sqrt{9\cdot16}=12\left(cm\right)\)

AM=BC/2=25/2=12,5(cm)

\(AC=\sqrt{9\cdot25}=15\left(cm\right)\)

\(AB=\sqrt{16\cdot25}=20\left(cm\right)\)

 

30 tháng 7 2019

VÌ AM LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN ỨNG VỚI CẠNH HUYỀN

SUY RA AM=1/2*BC=1/2*10=5 CM

XÉT TAM GIÁC AHM VUÔNG TẠI H[VÌ AH LÀ ĐƯỜNG CAO]

SUY RA MH^2=AM^2-AH^2[PI TA GO]

MH^2=5^2-4,8^2

MH^2=1,96

MH=1,4

LẠI CÓ

BH=BM+MH=1/2*BC+1,4=5+1,4=6,4[CM]

TA CÓ:

CH=CM-MH=1/2BC-MH=5-1,4=3,6

TAM GIÁC ABH

AB^2=BH^2+AH^2

SUY RA AB^2=6,4^2+4,8^2=64          AB=8[CM]

TAM GIÁC ABC

AC^2=BC^2-AB^2

AC^2=10^2-8^2=36                    AC=6[CM]

24 tháng 6 2017

Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

*) Do \(AB>AC\Leftrightarrow BH>HC\)

Xét tam giác ABC vuông tại A, ta có:

\(AH^2=BH.HC\Leftrightarrow AH^2-BH\left(25-BH\right)=0\)

\(\Leftrightarrow12^2-25BH+BH^2=0\)

\(\Leftrightarrow156,25-25BH+BH^2=12,25\)

\(\Leftrightarrow\left(12,5-BH\right)^2=12,25\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}12,25-BH=3,5\\12,25-BH=-3,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow BH\in\left\{9;16\right\}\Rightarrow HC\in\left\{16;9\right\}\)

Mà do \(BH>HC\Rightarrow BH=16;HC=9\)

Xét tam giác BHA vuông tại A => \(BH^2+AH^2=AB^2\Leftrightarrow AB=\sqrt{16^2+12^2}=20\)

Xét tam giác ABC vuông tại A \(\Rightarrow BC.AH=AB.AC\Leftrightarrow AC=\dfrac{BC.AH}{AB}\Leftrightarrow AC=15\)

Do tam giác ABC vuông tại A \(\Rightarrow AM=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{25}{2}=12,5\)

Ta có: \(HM=MC-HC\Leftrightarrow HM=\dfrac{25}{2}-9=3,5\)

5 tháng 7 2015

a) áp dụng hệ thức lượng ta có: 

\(AH^2=BH.CH\Rightarrow CH=\frac{AH^2}{BH}=\frac{4^2}{5}=\frac{16}{5}=3,2\)CM

=> BC=BH+CH= 5+3,2=8,2 CM

\(AB^2=BH.BC=5.8,2\Rightarrow AB=\sqrt{41}\)

\(AC^2=CH.BC=3,2.8,2\Rightarrow AC=\sqrt{26,24}\)

B) \(AB^2=BH.BC\Rightarrow BC=\frac{AB^2}{BH}=\frac{12^2}{6}=24\)

từ đó tính các cái còn lại nha. cái nào k tính đc thì pm mình

20 tháng 7 2017

a) Xét tam giác ABH vuông tại H, ta có:
AB2 = AH2 + HB2 (ĐL Py-ta-go)
AB2 = 152  + 252
AB2 = 225 + 625
AB2 = 850
AB  = \(\sqrt{850}\)(cm)

Xét tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AH:
=> BA2 = BH.BC
     850 = 25.BC
     BC  = 850:25
     BC  = 34

Xét tam giác ABC vuông tại A, ta có:
BC2 = AB2 + AC2
342  = 850 + AC2
1156 - 850 = AC2
AC2 = 306
AC = \(\sqrt{306}\)(cm)

Ta có BC = BH + HC
         34 = 25 + HC
         HC = 34 - 25
         HC = 9

b) Xét tam giác ABH vuông tại H, ta có:
AB2 = AH2 + HB2 (ĐL Py-ta-go)
122 = AH2 + 62
144 = AH2 + 36
AH2 = 144 - 36
AH2 = 108
AH = \(\sqrt{108}\)(cm)

Xét tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AH:
=> BA2 = BH.BC
     122 = 6.BC
     144 = 6.BC
     BC = 144:6
     BC = 24 (cm)

Ta có BC = BH + HC
         24 = 6 + HC
         HC = 24 - 6
         HC = 18

Xét tam giác ABC vuông tại A, ta có:
BC2 = AB2 + AC2 (ĐL Py-ta-go)
242 = 122 + AC2
AC2 = 242 - 122
AC2 = 576 - 144
AC2 = 432
AC = \(\sqrt{432}\)(cm)

4 tháng 8 2016
Câu 1: Áp dụng đ/lí pytago vào tam giác ABC vuông tại A CÓ:AB^2+AB^2=BC^2 Hay: 12^2+5^2=169=BC^2 => BC=13cm ÁP dụng hệ thức ta có: +) AB^2=BH.BC Hay: BH=AB^2:BC=144:13 =144/13(cm) Ta có CH=BC-BH=13-144/13=25/13(cm)
4 tháng 8 2016

Bạn chỉ cần áp dụng hệ thức lượng là đc rồi o0o

14 tháng 9 2018

Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Các câu c,d,e,f bạn làm tương tự vậy nha! Tính số đo các cạnh rồi thay vào tỉ số lượng giác nha bạn!

CHÚC BẠN HỌC THẬT GIỎI!!!^^