Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, C/m ∆ AMK = ∆ AMH
Xét∆ AMK và ∆ AMH có:
Góc AMK = góc AMH = 90°
AM chung
Góc MAK = góc MAH (gt)
➡️∆ AMK = ∆ AMH (ch-gn)
b, ✳️ C/m AM vuông góc với QCX
Gọi giao điểm của AM và QC là P.
Xét ∆AQC có: CH vuông góc với AQ
QK vuông góc với AC
mà M là giao điểm của CH và QK
➡️M là trực tâm của ∆ AQC
➡️AP vuông góc với QC (đpcm)
✳️ C/m HK // QC
Xét ∆ AMK = ∆ AMH (cmt)
➡️AK = AH (2 cạnh t/ư)
Nối H với K, gọi giao điểm của AM và HK là D.
Xét ∆ AHK cân tại A (AK = AH)
➡️AD là phân giác đồng thời là đg cao
➡️AD vuông góc với HK
Ta có: AP vuông góc với HK (cmt)
AP vuông góc với QC (cmt)
➡️HK // QC (quan hệ từ vuông góc đến song song)
c, So sánh MC và QC
Xét ∆ MKC có góc K = 90°
➡️Góc KMC là góc nhọn
mà góc QMC là góc kề bù với góc KMC
➡️Góc QMC tù
Xét ∆ QMC có góc QMC tù
➡️QC là cạnh lớn nhất
➡️QC > MC ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)
còn câu d để mk nghĩ chút đã
Trả lời:
P/s: Xin lỗi nha!~Chỉ đc mỗi câu a!!!~
a) Theo giả thiết ta có :
AH là đường trung tuyến ⇒BH=HC⇒BH=HC
xét ΔAHBΔAHB và ΔAHCΔAHC có:
AB=ACAB=AC (gt)
AHAH chung
BH=HCBH=HC ( cmt)
⇒ΔAHB=ΔAHC⇒ΔAHB=ΔAHC (c.c.c)
⇒AHBˆ=AHCˆ⇒AHB^=AHC^ (2 góc tương ứng )
~Học tốt!~
b , Ta có : HB +HC= Bc
mà : HB=HC (GT)
=> HB=HC=\(\frac{BC}{2}\)=\(\frac{4}{2}\)= 2
Ta có : \(\Delta ABH\)vuông tại H
=> \(AB^2\)= \(BH^2\)+ \(AH^2\)( Định lí Py-ta-go)
=> 62 = 22 + AH2
=> AH2 = 62 - 22
=> AH2 = 32
=> AH \(\approx\) 5,7 cm
em tham khảo , chị biếng làm quá:
Tam giác ABC vuông mà ạ?