Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta EBD\) có
\(\hept{\begin{cases}\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\\AB=BE\\chungBD\end{cases}}\)
=> 2 tam giác = nhau và có AD=DE(ĐPCM)
b)tí nữa có gì giải cho sau nhé, h mik phải ăn cơm rồi
bạn tự vẽ hình nha
a, Xét tam giác ABD và tam giác EBD
có:BA=BE
^ABD=^EBD
BD là canh chung
suy ra tam giác bằng nhau suy ra DA=DE
b,XÉT 2 tam gics có AD=DE ;^ADF=^EDC
^DAF=^DEC(^DAF+^DAB=180 đọ
suy ra tam giác bằng nhau
c,tam giác ADF=EDC
DF=DC
tam giác DFC cân
ta có ÀF + AB =BF
BE + EC = BC
Mà BÉ=AB
ÀF=EC
suy ra BF=BC
tam giác BFC cân tại B
nhớ tích đùng cho mình nha
a: Xét ΔBAD và ΔBED có
BA=BE
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
BD chung
Do đó: ΔBAD=ΔBED
Suy ra: AD=ED
b: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có
DA=DE
\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)
Do đó: ΔADF=ΔEDC
c: Ta có: ΔADF=ΔEDC
nên DF=DC và AF=EC
Ta có: BA+AF=BF
BE+EC=BC
mà BA=BE
và AF=EC
nên BC=BF
hay B nằm trên đường trung trực của CF(1)
Ta có: DF=DC
nên D nằm trên đường trung trực của CF(2)
Từ (1) và (2) suy ra BD\(\perp\)CF
Bài này khó đấy!
A B C D E
A) Xét tam giác BAD với ABED
ta có: BD là cạnh chung (gt)
AB=AE
\(\widehat{ABD}=\widehat{DBC}\) vì BD là tia phân giác của \(\widehat{B}\)
=> Tam giác BAD= tam giác BED (c.g.c)
=> AD=DE=2 cạnh tương ứng với nhau
b) Từ ý a thì
Ta có: Tam giác BAD=tam giác BED
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)2 GÓC TƯƠNG ỨNG
=> \(\widehat{BED}=\widehat{BAD}=90^o\)
Xét tam giác ABC và tam giác EDC
Ta có:\(\widehat{BAC}=\widehat{DEC}=90^o\)=\(\widehat{C}\)chung
=>tam giác ABC~tam giác EDC (g-g)
<=>\(\widehat{ABC}=\widehat{EDC}\)
C)Xét tam giác ABE
ta có: AB=AE
=> tam giác ABC cân tại B
Mà BD là tia phân giác g \(\widehat{B}\)
=> BD là đường cao
=>\(BD\perp AC\)