K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2016

Theo tỉ lệ ta có: \(\begin{cases}\frac{a}{b}=\frac{3}{4}\\\frac{a}{c}=\frac{3}{5}\\a+b+c=24\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}b=\frac{4}{3}a\\c=\frac{5}{3}a\\a+b+c=24\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}b=\frac{4}{3}a\\c=\frac{5}{3}a\\a+\frac{4}{3}a+\frac{5}{3}a=24\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}b=8\\c=10\\a=6\end{cases}\)

b. Tam giác ABC là tam giác vuông . vì : \(8^2+6^2=10^2\)( đúng với pytago) 

23 tháng 5 2016

a) Theo bài ra ta có:

a/b=3/4      ; b/c=4/5             ; a/c=3/5

=> a/3 = b/4 =c/5        và a+b+c=24

Áp dụng tchat dayc tỉ số bằng nhau ta có

a/3=b/4=c/5 =a+b+c/3+4+5=24/12=2

Vì a/3=2 =>a=6

Vì b/4 =2 => b=8

Vì c/5 =2 => c=10

Vậy...........

 

 

2 tháng 6 2015

tớ trình bày ngắn gọn nhé, vì dù sao olm cũng ko chọn

a)  theo bài ra ta có:

a/3 = b/4 = c/5

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a/3 = b/4 = c/5 = (a + b + c) / 3 + 4 + 5 = 24 / 12 = 2

a/3 = 2            => a = 3 x 2 = 6

b/4 = 2            => b = 4 x 2 = 8

c/5 = 2            =>  x = 5 x 2 = 10

b)  mk nghĩ tam giác ABC là tam giác nhọn

ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{24}{12}=2\)

\(\Rightarrow a=2.3=6\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow b=2.4=8\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow c=2.5=10\left(cm\right)\)

31 tháng 1 2016

4) ti lê canh huyen la: 52 + 122 = 132

ta có AB/5 =AC/12 = BC/13 =>AB=20;AC=48;BC=52 

5) cac canh bang 20;48 ;52

la tg vuong vi 522 = 482+202.

( giai toan giup bạn )

15 tháng 2 2017

 ΔABC là tam giác vuông vì a2 + b2 = 36 + 64 = 100 = c2.

29 tháng 10 2019

Do các cạnh a, b, c tỉ lệ với 3;4;5 nên:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Mà chu vi tam giác ABC bằng 24 cm nên a+ b +c = 24

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Vậy độ dài ba cạnh của tam giác ABC là 6cm,8cm và 10cm.

10 tháng 4 2021
Mk cũng nghĩ vậy đó
31 tháng 5 2017

vì chu vi của tam giác ABC là 24 cm nên a+b+c=24 (1)

  các cạnh a,b,c tỉ lệ với 3,4,5 nên \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)(2)

từ (1) và (2) áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có 

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{24}{12}=2\)

\(\Rightarrow a=2.3=6;b=2.4=8;c=2.5=10\)

vậy độ dài các cạnh của tam giác ABC lần lượt là 6cm, 8cm , 10cm

b) ta có

\(10^2=100\)

\(6^2+8^2=36+64=100\)

\(\Rightarrow10^2=6^2+8^2\)

suy ra tam giác ABC là tam giác vuông (theo định lý py-ta-go)

21 tháng 3 2019

mk ko bít lm quên rồi

21 tháng 3 2019

 ta có: AB,AC,BC tỉ lệ với 3;4;5

\(\Rightarrow\frac{AB}{3}=\frac{AC}{4}=\frac{BC}{5}=\frac{AB+AC+BC}{3+4+5}=\frac{24}{12}=2.\)

=> AB = 6 (cm)

AC = 8 (cm)

BC = 10 (cm)

ta có: AB2 + AC2 = 82 + 62 = 100

BC2 = 102 = 100

=> AB2 + AC2 = BC2

=> tg ABC vuông tại A ( đlí py-ta-go đảo)

mà AB < AC
=> ^C < ^B <90 độ

^A = 90 độ

=> ^C < ^B < ^A

18 tháng 3 2020

a. theo đề bài ta có : \(\frac{a}{3}\)\(\frac{b}{4}\)=\(\frac{c}{5}\)

và ta lại có C ABC = a + b + c = 24 

=> Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : \(\frac{a}{3}\)=\(\frac{b}{4}\)=\(\frac{c}{5}\)\(\frac{a+b+c}{3+4+5}\)\(\frac{24}{12}\)= 2

ta có : \(\frac{a}{3}\)= 2      => a = 2x3 = 6

          \(\frac{b}{4}\)= 2      => b = 2x4 = 8 

         \(\frac{c}{5}\) = 2       => c = 5x2 = 10 

vậy độ dài 3 cạnh lần lượt là 6(cm);8(cm);10(cm)

b. tam giác ABC là tam giác vuông vì 6+ 82 = 102 ( đúng theo định lí pytago )

            

26 tháng 4 2019

Bài 1 :

a ) Vì tam giác ABC có chu vi bằng 24 

=> AB + AC + BC = 24

hay a + b + c = 24

Vì 3 cạnh của tam giác ABC tỉ lệ với 3,4,5 

=> a/3 = b/4 = c/5

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

a/3 = b/4 = c/5 = ( a + b + c ) / ( 3 + 4 + 5 ) = 24/12 = 2

=> a = 6 ; b = 8 ; c = 10

b ) Vì a = 6 => a2 = 36

          b = 8 => b2 = 64

          c = 10 => c2 = 100

MÀ 100 = 36 + 64 hay c= a2 + b2

Xét tam giác ABC có  c= a2 + b2 ( cmt )

=> tam giác ABC là tam giác vuông ( định lí đảo định lí pytago )

Vậy ...

26 tháng 4 2019

Bài 2 :

Đặt a/b = c/d = t ( t khác 0 ) => a = bt ; c = dt

Khi đó :

\(\frac{5a+5b}{5b}=\frac{5bt+5b}{5b}=\frac{5b\left(t+1\right)}{5b}=t+1\)( 1 )

\(\frac{c^2+cd}{cd}=\frac{\left(dt\right)^2+dtd}{dtd}=\frac{d^2t^2+d^2t}{d^2t}=t+1\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có dpcm

b ) ( chứng minh tương tự )