K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2022

A B C D E F

a)Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ACD\) có :

    \(BD=DC\)

     \(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}\left(\Delta ABCcân\right)\)

     AB= AC

=>  \(\Delta ABD\) = \(\Delta ACD\) (c-g-c)

b) Vì \(\Delta ABC\) cân tại A nên AD vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao

=> \(AD\perp BC\)

*Nếu chx học cách trên thì bạn xem cách dưới đây"

Vì  \(\Delta ABD\) = \(\Delta ACD\) nên \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)

mà \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^o\)

=> \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)

=> \(AD\perp BC\)

c)Xét \(\Delta EBD\) vuông tại E và \(\Delta FCD\) vuông tại F có :

\(\widehat{EBD}=\widehat{FCD}\)

\(BD=CD\)

=> \(\Delta EBD=\Delta FCD\left(ch-gn\right)\)

d) Vì D là trung điểm của BC nên  \(DC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{12}{2}=6cm\)

Xét \(\Delta ADC\) vuông tại D có :

\(AC^2=AD^2+DC^2\)

\(100=AD^2+36\)

\(AD^2=100-36\)

\(AD^2=64\)

AD=8 cm

12 tháng 5 2022

 

`Tham` `Khảo:`

undefined

undefined

undefined

12 tháng 5 2022

a,

Ta có : D là trung điểm của BC

Mà Δ ABC cân tại A

=> AD là đường cao

=> AD là đường phân giác \(\widehat{BAC}\)

Xét Δ ABD và Δ ACD, có :

\(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=90^o\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}\) (Δ ABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) (AD là đường phân giác \(\widehat{BAC}\))

=> Δ ABD = Δ ACD (g.g.g)

b, Ta có : AD là đường cao (cmt)

=> AD ⊥ BC

c, Xét Δ AED và Δ AFD, có :

AD là cạnh chung

\(\widehat{AED}=\widehat{AFD}=90^o\)

\(\widehat{EAD}=\widehat{FAD}\) (AD là đường phân giác \(\widehat{BAC}\))

=> Δ AED = Δ AFD (g.c.g)

=> ED = FD

Xét Δ EBD vuông tại E và Δ FCD vuông tại F, có :

ED = FD

DB = DC (D là trung điểm BC)

=> Δ EBD = Δ FCD (ch - cgv)

d, Ta có : BC = 2DC (D là trung điểm BC)

=>12 = 2DC

=> DC = 6 (cm)

Xét Δ ADC vuông tại D, có :

\(AC^2=AD^2+DC^2\) (định lí Py - ta - go)

=> \(10^2=AD^2+6^2\)

=> \(64=AD^2\)

=> AD = 8 (cm)

4 tháng 4 2018

bạn tự vẽ hình

a, ta có AB^2+AC^2=3^2+4^2=9+16=25

            BC^2=5^2=25

do đó tam giác ABC vuông tại A ( theo pitago)

b,Xét tam giác ADB và tam giác EDB có góc A=góc E ( cùng bằng 90 độ)

                                                            BD chung

                                                             góc ABD=góc EBD ( BD là pg của góc B)

do đó tam giác ADB=tam giác EDB ( cạnh huyền góc nhọn)

=> DA=DE(2 cạnh tương ứng)

c,tự cm

4 tháng 4 2018

bạn ơi mk ko biết làm phần c

16 tháng 4 2018

Câu 1 :

 Ta có: Có DH _l_ EF (gt)

=> H là hình chiếu của D

mà DE < DF (gt)

=> HE < HF (quan hệ đường xiên hình chiếu)

2. Vì HE < HF (từ 1)

=> ME < MF (quan hệ đx, hình chiếu)

3. Xét ΔDHEΔDHE và ΔDHFΔDHF có:

DH: chung

H1ˆ=H2ˆ=90o(gt)H1^=H2^=90o(gt)

nhưng HE < HF (từ 1)

=> HDEˆ<HDFˆHDE^<HDF^ (vì HDEˆHDE^ đối diện với HE; HDFˆHDF^ đối diện với HF)

Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC).Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD=AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AE= AC.a)Chứng minh : BC = DE. b)Chứng minh : tam giác ABD vuông cân và BD // CE. c)Kẻ đường cao AH của tam giác ABC tia AH cắt cạnh DE tại M. từ A kẻ đường vuông góc CMtại K, đường thẳng này cắt BC tại N . Chứng minh : NM // AB. d)Chứng minh : AM = DE/2. Bài 2: Cho tam...
Đọc tiếp

i 1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC).Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD

=

AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AE

= AC.a)

Chứng minh : BC = DE.

 b)

Chứng minh : tam giác ABD vuông cân và BD // CE.

 c)

Kẻ đường cao AH của tam giác ABC tia AH cắt cạnh DE tại M. từ A kẻ đường vuông góc CMtại K, đường thẳng này cắt BC tại N . Chứng minh : NM // AB.

 d)

Chứng minh : AM = DE/2.

 

Bài 2:

 

Cho tam giác ABC vuông tại A; đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (H thuộc BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh:

 a) AB = HB b) BE vuông góc KC 

c) Dựng M và N sao cho KC là đường trung trực của AM và BC là đường trung trực của AN. Chứngminh M, H, N thẳng hàng

 Câu 3.

cho tam giác ABC vuông ở C, = 60 độ, tia pg của góc BAC cắt BC ở E,kẻ EK vuông góc vớiAB ,kẻ BD vuông góc với tia AE (D thuộc tia AE) Ac cắt BD tại F

 c/m :a) AC=AKb) AK =KB

c) ba điểm F,E,K thằng hàng.

 

i 4. Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Kẻ đường cao AH. Trên tia đổi của tia MA lấyđiểm D sao cho MA=MD. Trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho HE= HA.

 

a, CMR 2 tam giác AMB và DMC bằng nhau và AB//CD

 b, CMR BE=CD

c, Gọi I là giao điểm của BE và CD. CMR tam giác BIC cân tại I.

 

0
Bài 1)  Cho tam giác ABC có CA = CB = 10cm, AB = 12cm. Kẻ CI vuông góc với AB (I thuộc AB)a) C/m rằng IA =  IBb) Tính độ dài IC.c) Kẻ IH vuông góc với AC (H  thuộc AC), kẻ IK vuông góc với BC (K thuộc BC).So sánh các độ dài IH và  IK.Bài 2)  Cho tam giác ABC cân tại A.. Trên cạnh AB lấy điểm D. trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE .a)C/M rằng BE = CD.b)C/M rằng góc ABE bằng góc ACD.c) Gọi K là giao điểm của BE...
Đọc tiếp

Bài 1)  Cho tam giác ABC có CA = CB = 10cm, AB = 12cm. Kẻ CI vuông góc với AB (I thuộc AB)

a) C/m rằng IA =  IB

b) Tính độ dài IC.

c) Kẻ IH vuông góc với AC (H  thuộc AC), kẻ IK vuông góc với BC (K thuộc BC).

So sánh các độ dài IH và  IK.

Bài 2)  Cho tam giác ABC cân tại A.. Trên cạnh AB lấy điểm D. trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE .

a)C/M rằng BE = CD.

b)C/M rằng góc ABE bằng góc ACD.

c) Gọi K là giao điểm của BE và CD.Tam giác KBC là tam giác gì? Vì sao?

Bài 3)  Cho tam giác ABC vuông ở C,  có góc A bằng 600. tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E. Kẻ EK vuông góc với AB (K thuộc AB).Kẻ BD vuông góc với tia AE (D thuộc tia AE). C/M :

a)AC = AK và AE vuông góc CK.

b)KA = KA

c)EB > AC.

d)Ba đường thẳng AC, BD, KE cùng đi qua một điểm.(nếu học)

Bài 5)  Cho ∆ABC  vuông ở C, có    Aˆ  600 , tia phân giác của góc BAC

cắt BC ở E, kẻ EK vuông góc với AB. (K AB), kẻ BD vuông góc AE (D AE).

Chứng minh                    a) AK=KB                    b)  AD=BC

Bài 6)  Cho ∆ABC cân tại A và hai đường trung tuyến BM, CN cắt nhau tại K

a) Chứng minh rBNC=  rCMB

b)Chứng minh ∆BKC cân  tại K

c) Chứng minh BC  < 4.KM

Bài 7): Cho ∆ ABC vuông tại A có BD là phân giác, kẻ DE ⊥ BC ( E∈BC ). Gọi F là giao điểm của AB và DE.

 Chứng minh rằng

a)   BD là trung trực của AE

b)  DF = DC

c)  AD < DC;

d)  AE // FC.

Bài 8)Cho tam giác ABC vuông tại A, góc B có số đo bằng 600 . Vẽ AH  vuông góc với BC, (H BC ) .

a.  So sánh AB và AC; BH và HC;

b.  Lấy điểm D thuộc tia đối của tia HA sao cho HD = HA. Chứng minh rằng hai tam giác AHC và DHC bằng nhau.

c.  Tính số đo của góc BDC.

Bài 9 . Cho tam giác ABC cân tại A, vẽ trung tuyến AM. Từ M kẻ ME vuông góc với AB tại E, kẻ MF vuông góc với AC tại F.

              a.  Chứng minh ∆BEM= ∆CFM .

b.  Chứng minh AM là trung trực của EF.

c..  Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại B, từ C kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại C, hai đường thẳng này cắt nhau tại D. Chứng minh rằng ba điểm A, M, D thẳng hàng.

Bài 10)

Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Biết AB = 5 cm, BC = 6 cm.

a) Tính độ dài các đoạn thẳng BH, AH?

b) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Chứng minh rằng ba điểm A, G, H thẳng hàng. c) Chứng minh hai góc ABG và ACG bằng nhau

Bài 11): Cho ∆ABC có AC > AB, trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy

điểm D sao cho MD = MA . Nối C với D

a.  Chứng minh         .Từ đó suy ra:

b.  Kẻ đường cao AH. Gọi E là một điểm nằm giữa A và H. So sánh HC và

HB; EC và EB.

Bài 12)Cho ∆ABC (Â = 900) ; BD là phân giác của góc B (D∈AC). Trên tia BC lấy điểm E sao cho BA = BE.

                       a) Chứng minh DE ⊥ BE.

b) Chứng minh BD là đường trung trực của AE.

c) Kẻ AH ⊥ BC. So sánh EH và EC.

 

Bài 13): Cho tam giác nhọn ABC có AB > AC, vẽ đường cao AH.

            a. Chứng minh HB > HC

b.   So sánh góc BAH và góc CAH.

c.   Vẽ M, N sao cho AB, AC lần lượt là trung trực của các đoạn thẳng HM, HN.

Chứng minh tam giác MAN là tam giác cân.

Bai 14)Cho góc nhọn xOy,  trên 2 cạnh Ox, Oy lần lượt lấy 2 điểm A và B sao cho  OA = OB, tia phân giác của góc xOy cắt AB tại I.

a)  Chứng minh OI ⊥ AB .

b)  Gọi D là hình chiếu của điểm A trên Oy, C là giao điểm của AD với OI.

Chứng minh BC ⊥ Ox .p

Bài 15)  Cho tam giác ABC có \ = 900 , AB = 8cm, AC = 6cm .

 

a.  Tính BC .

b.  Trên cạnh AC  lấy điểm E sao cho AE= 2cm;trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD=AB. Chứng minh ∆BEC = ∆DEC .

c.  Chứng minh DE  đi qua trung điểm cạnh BC .

5
3 tháng 5 2015

 

Giải xong chắc xỉu luôn quá!!!

22 tháng 7 2015

làm xong chắc 

Tẩu hỏa nhập ma

31 tháng 1 2021

ro rang la kaitio ma la con gai

26 tháng 5 2020

mik ko biết !

26 tháng 5 2020

THIÊn Lý

30 tháng 6 2015

a) E thuộc AB => AE CŨNG VUÔNG GÓC VỚI AC TẠI A => GÓC EAC=90

XÉT TAM GIÁC ABC VÀ TAM GIÁC ADE:

AB=AD

2 GÓC VUÔNG = NHAU

AC=AE

=> 2 TAM GIÁC = NHAU (C.G.C) => BC=DE

B) GỌI DE GIAO BC TẠI H. TAM GIÁC ABC=ADE => GÓC BCA= GÓC AED

TAM GIÁC AED: GÓC AED+ GÓC ADE=90

MÀ GÓC ADE= GÓC HDC ( ĐỐI ĐỈNH). GÓC BCA= GÓC AED

=> GÓC HDC+GÓC BCA=90 <=> TAM GIÁC DHC VUÔNG TẠI H. HAY DE VUÔNG GOC BC TẠI H

C) TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI A => GÓC B + GÓC C=90.

4B=5C => B=5/4 C. THAY B=5/4 C VÀO <=> 5/4 C+C=90 <=> C=40

MÀ GÓC AED= GÓC C (CMT) => GÓC AED=40

30 tháng 6 2015

HÌNH NÈ. LẦN SAU KẺ HÌNH NHA