Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
K A B C H I
a) Dễ dàng c/m được tam giác HIC đồng dạng với tam giác AHC (g.g)
=> \(\frac{HC}{AC}=\frac{IC}{HC}\Rightarrow IC=\frac{HC^2}{AC}=\frac{\left(\frac{BC}{2}\right)^2}{AC}\) . Bạn thay số vào tính.
b) Dễ dàng c/m được HI là đường trung bình tam giác BKC => I nằm giữa K và C
Lại có I nằm giữa AC => K nằm giữa A và C
a) \(IC=\frac{HC^2}{AC}=\frac{6^2}{9}=4\) (cm)
b) \(\Delta ABC\) cân tại điểm A.
\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\) là góc nhọn
=> A nằm trên mặt phẳng chứa A bờ BC.
\(\Rightarrow\Delta AHC\approx\Delta BKC\)
\(\Rightarrow\frac{AC}{BC}=\frac{HC}{KC}\)
\(\Rightarrow KC=\frac{12.6}{9}=8< 9\)
Vậy K nằm giữa A và C
A B H I K
Xét △ABC cân ở A có AH là đường cao
⇒AH là đường trung tuyến
⇒H là trung điểm của BC
⇒HB=HC=\(\frac{1}{2}\)BC=\(\frac{1}{2}.12=6\)(cm)
ADHT về cạnh và đường cao vào △AHC vuông ở C đường cao HI có
HC2=CI.AC
⇒62=CI.9
⇒CI=4(cm)
Vậy CI=4cm
AD tỉ số lượng giác vào △AHC vuông tại C có
sinHAC=\(\frac{HC}{AC}=\frac{6}{9}\)
⇒\(\widehat{HAC}\approx42^o\)
Mà △ABC cân ở A có AH là đường cao
⇒AH là phân giác của \(\widehat{A}\)
⇒\(2\widehat{HAC}=\widehat{A}\)
⇒\(\widehat{A}\)=84o
AD tỉ số lượng giác vào △ABK vuông ở K có
AK=AB.cosA
=9.cos 84o
\(\approx\)1(cm)
Ta có △ABC cân ở A
⇒\(\widehat{C}\)=\(\frac{180^o-84^o}{2}\)=48o
AD tỉ số lượng giác vào △BCK vuông ở K có
KC=BC.cosC
=12.cosC
\(\approx\)8(cm)
Ta có AK là đường cao của △ABC
⇒K∈AC
Lại có AK+KC=1+8=9=AC
⇒K nằm giữa A và C
Câu 1:
a: Xét ΔAHB vuông tạiH có HD là đường cao
nên \(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao
nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)
b: \(BC=\sqrt{4^2+6^2}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)
\(AH=\dfrac{4\cdot6}{2\sqrt{13}}=\dfrac{12}{\sqrt{13}}\left(cm\right)\)
\(AE=\dfrac{AH^2}{AC}=\dfrac{144}{13}:6=\dfrac{24}{13}\left(cm\right)\)