K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2018

vì /x/ > 0; /x+1/> 0; /x+2/>0;/x+3/>0 suy ra /x/+/x+1/+/x+2/+/x+3/>0 suy ra 6x>0 suy ra x>0

với x>0 ta có x+x+1+x+2+x+3=6x

                   4x+6=6x

                   6=6x-4x

                    6= 2x

suy ra x= 3     

đúng 100 % đó 

nhớ và kb nha

24 tháng 4 2018

xét x < 0 thì |x| lớn hơn hoặc bằng 0

                   |x+1| lớn hơn hoặc bằng 0

                   |x+2| lớn hơn hoặc bằng 0

                   |x+3| lớn hơn hoặc bằng 0

   mà 6x bé hơn hoặc bằng 0 =>dấu bằng không xảy ra => không có x thõa mãn

xét x lớn hơn hoặc bằng 0 thì

 |x|+|x+1|+|x+2|+|x+3|=6x

=x+x+1+x+2+x+3=6x

<=>4x+6              =6x

<=>6                    =6x-4x=2x

=>x=3

18 tháng 3 2018

Ta có: \(2xy-6y+x=9\Leftrightarrow\left(2xy-6y\right)+\left(x-3\right)=6\)

\(\Leftrightarrow2y\left(x-3\right)+\left(x-3\right)=6\)

\(\Leftrightarrow\left(2y+1\right)\left(x-3\right)=6\). từ đây bn chỉ cần lập bảng là ra nhé

3 tháng 5 2020

a)x-7  = 0 

x=0+7=7

b, ( x - 3 ) . ( x^2 + 3 ) = 0

-> x -3=0  hoặc x^2+3 =0 

+ Nếu x -3 =0 

-> x=3 

+ Nếu x^2+3 =0 

 -> x^2 =-3 ( loại) 

Vậy x=3 

Bài2

6x + 3 chia hết cho x 

 Ta có x chia hết cho x

-> 6x chia hết cho x 

Mà 6x+3 chia hết cho x 

-> (6x+3)-6x chia hết cho x 

-> 3 chia hết cho x

......

Bạn tự làm 

Câu b tương tự

3 tháng 5 2020

1. 

x - 7 = 0 => x = 7

( x - 3 ) ( x2 + 3 ) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x^2+3=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x^2=-3\end{cases}}\)

Bình phương một số \(\ge\)0 => x2 \(\ne\)-3

=> x = 3

2. a) 6x + 3 chia hết cho x

=> 3 chia hết cho x

=> x thuộc Ư(3) = { -3 ; -1 ; 1 ; 3 }

b) 4x + 4 chia hết cho 2x - 1

=> 2(2x - 1) + 6 chia hết cho 2x - 1

=> 4x - 2 + 6 chia hết cho 2x - 1

=> 6 chia hết cho 2x - 1

=> 2x - 1 thuộc Ư(6) = { -6 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

2x-1-6-3-2-11236
x-2,5-1-0,5011,52

3,5

Vì x thuộc Z => x thuộc { -1 ; 0 ; 1 ; 2 }

8 tháng 5 2017

Đặt \(A=\frac{x^2+2x-1}{x-1}\)

           Ta có:\(A=\frac{x^2+2x-1}{x-1}=\frac{\left(x-1\right)^2}{x-1}=x-1\)

      Vậy để A nguyên thì x thỏa mãn mõi số nguyên

                       

8 tháng 5 2017

chịu chưa học lớp 6

25 tháng 2 2018

Để \(A\) là số nguyên thì \(\left(n+1\right)⋮\left(n-3\right)\)

Ta có : 

\(n+1=n-3+4\) chia hết cho \(n-3\) \(\Rightarrow\) \(4⋮\left(n-3\right)\) \(\left(n-3\right)\inƯ\left(4\right)\)

Mà \(Ư\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

Suy ra : 

\(n-3\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)\(4\)\(-4\)
\(n\)\(4\)\(2\)\(5\)\(1\)\(7\)\(-1\)

Vậy \(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)

Ta có:

\(\hept{\begin{cases}x^2-1⋮x-2\\x-2⋮x-2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2-1⋮x-2\\\left(x-2\right)\left(x+2\right)⋮x-2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2-1⋮x-2\\x^2-4⋮x-2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)-\left(x^2-4\right)⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow3⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Lập bảng ta có:

x-21-13-3
x315-1

Vậy \(x\in\left\{\pm1;3;5\right\}\)

12 tháng 10 2018

\(\left(x+3\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow x+1+2⋮x+1\)

\(\Rightarrow2⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(2\right)\left\{1,-1,-2,2\right\}\)

\(\Rightarrow x\inƯ\left(2\right)=\left\{-1,-2,1,2\right\}\)