Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(\left(\frac{1}{\sqrt{\frac{9}{4}+\sqrt{5}}}-\frac{1}{\sqrt{\frac{9}{4}-\sqrt{5}}}\right)^2\)
\(=\frac{1}{\frac{9}{4}+\sqrt{5}}+\frac{1}{\frac{9}{4}-\sqrt{5}}-2.\frac{1}{\sqrt{\frac{9}{4}+\sqrt{5}}}.\frac{1}{\sqrt{\frac{9}{4}-\sqrt{5}}}\)
\(=\frac{\frac{9}{4}-\sqrt{5}+\frac{9}{4}+\sqrt{5}}{\frac{1}{16}}-2.\frac{1}{\frac{1}{4}}\)
\(=72-8=64\)
Mà \(\frac{1}{\sqrt{\frac{9}{4}+\sqrt{5}}}< \frac{1}{\sqrt{\frac{9}{4}-\sqrt{5}}}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{\frac{9}{4}+\sqrt{5}}}-\frac{1}{\sqrt{\frac{9}{4}-\sqrt{5}}}< 0\)
Do đó : \(\frac{1}{\sqrt{\frac{9}{4}+\sqrt{5}}}-\frac{1}{\sqrt{\frac{9}{4}-\sqrt{5}}}=-8\)
Khi đó : \(x=9-8=1\)
Với x =1 ta có ;
\(f\left(1\right)=\left(1^4-3.1+1\right)^{2016}=\left(-1\right)^{2016}=1\)
Chúc bạn học tốt !!!
\(x=9-\frac{1}{\sqrt{\frac{9}{4}-\sqrt{5}}}+\frac{1}{\sqrt{\frac{9}{4}+\sqrt{5}}}\)
\(=9-\frac{2}{\sqrt{9-4\sqrt{5}}}+\frac{2}{\sqrt{9+4\sqrt{5}}}\)
\(=9-\frac{2}{\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}}+\frac{2}{\sqrt{\left(\sqrt{5}+2\right)^2}}\)
\(=9-\frac{2}{\sqrt{5}-2}+\frac{2}{\sqrt{5}+2}\)
\(=9-\frac{4+2\sqrt{5}-2\sqrt{5}+4}{\left(\sqrt{5}-2\right)\left(\sqrt{5}+2\right)}\)
\(=9-\frac{8}{5-4}\)
= 1
\(f\left(x\right)=\left(1^4-3+1\right)^{2016}=1\)
Có: \(\left(\frac{1}{\sqrt{\frac{9}{4}+\sqrt{5}}}-\frac{1}{\sqrt{\frac{9}{4}-\sqrt{5}}}\right)^2\)
\(=\frac{1}{\frac{9}{4}+\sqrt{5}}+\frac{1}{\frac{9}{4}-\sqrt{5}}-2\cdot\frac{1}{\sqrt{\frac{9}{4}+\sqrt{5}}}\cdot\frac{1}{\sqrt{\frac{9}{4}-\sqrt{5}}}\)
\(=\frac{\frac{9}{4}-\sqrt{5}+\frac{9}{4}+\sqrt{5}}{\frac{1}{16}}-2\cdot\frac{1}{\frac{1}{4}}\)
\(=72-8=64\)
Mà; \(\frac{1}{\sqrt{\frac{9}{4}+\sqrt{5}}}< \frac{1}{\sqrt{\frac{9}{4}-\sqrt{5}}}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{\frac{9}{4}+\sqrt{5}}}-\frac{1}{\sqrt{\frac{9}{4}-\sqrt{5}}}< 0\)
Do đó: \(\frac{1}{\sqrt{\frac{9}{4}+\sqrt{5}}}-\frac{1}{\sqrt{\frac{9}{4}-\sqrt{5}}}=-8\)
Khi đó: \(x=9-8=1\)
Với \(x=1\), ta có:
\(f\left(1\right)=\left(1^4-3\cdot1+1\right)^{2016}=\left(-1\right)^{2016}=1\)
Bài 1 :
\(6xy\cdot\sqrt{\frac{9x^2}{16y^2}}=6xy\cdot\frac{3x}{4y}=\frac{18x^2y}{4y}=\frac{9}{2}x^2\)
\(\sqrt{\frac{4+20a+25a^2}{b^4}}=\sqrt{\frac{\left(2+5a\right)^2}{\left(b^2\right)^2}}=\frac{2+5a}{b^2}\)
\(\left(m-n\right).\sqrt{\frac{m-n}{\left(m-n\right)^2}}=\sqrt{\left(m-n\right)^2}\cdot\sqrt{\frac{1}{m-n}}=\sqrt{\frac{\left(m-n\right)^2}{m-n}}=\sqrt{m-n}\)
Bài 2 :
1. \(\left(2\sqrt{3}-\sqrt{12}\right):5\sqrt{3}=\left(2\sqrt{3}-2\sqrt{3}\right):5\sqrt{3}=0:5\sqrt{3}=0\)
2. \(\sqrt{\frac{317^2-302^2}{1013^2-1012^2}}=\frac{\sqrt{\left(317+302\right)\left(317-302\right)}}{\sqrt{\left(1013+1012\right)\left(1013-1012\right)}}=\frac{\sqrt{619}\cdot\sqrt{15}}{\sqrt{2025}}=\sqrt{\frac{619}{135}}\)(check lại)
3. \(\sqrt{27\left(1-\sqrt{3}\right)^2}:3\sqrt{75}\)
\(=\sqrt{27}\left(1-\sqrt{3}\right):15\sqrt{3}\)
\(=3\sqrt{3}\left(1-\sqrt{3}\right):15\sqrt{3}\)
\(=\frac{1-\sqrt{3}}{5}\)
4.\(\left(5\sqrt{\frac{1}{5}}+\frac{1}{2}\sqrt{20}-\frac{5}{4}\sqrt{\frac{4}{5}}+\sqrt{5}\right):2\sqrt{5}\)
\(=\left(\frac{5}{\sqrt{5}}+\frac{\sqrt{20}}{2}-\frac{\frac{5}{4}\cdot2}{\sqrt{5}}+\sqrt{5}\right):2\sqrt{5}\)
\(=\left(\sqrt{5}+\frac{2\sqrt{5}}{2}-\frac{\frac{5}{2}}{\sqrt{5}}+\sqrt{5}\right):2\sqrt{5}\)
\(=\left(\sqrt{5}+\sqrt{5}+\frac{\sqrt{5}}{2}+\sqrt{5}\right):2\sqrt{5}\)
\(=\frac{7}{2}\sqrt{5}:2\sqrt{5}\)
\(=\frac{7}{4}\)
Dat \(a=\sqrt[3]{65+x},b=\sqrt[3]{65-x}\)
Bien doi PT thanh \(a^2+4b^2=5ab\)
\(\Leftrightarrow a^2-5ab+4b^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2-ab\right)-\left(4ab-4b^2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow a\left(a-b\right)-4b\left(a-b\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a-4b\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=b\left(1\right)\\a=4b\left(2\right)\end{cases}}\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt[3]{65+x}=\sqrt[3]{65-x}\)
\(\Leftrightarrow65+x=65-x\)
\(\Leftrightarrow x=0\left(n\right)\)
\(\left(2\right)\Leftrightarrow\sqrt[3]{65+x}=4\sqrt[3]{65-x}\)
\(\Leftrightarrow65+x=64.65-64x\)
\(\Leftrightarrow65x=64.65-65\)
\(\Leftrightarrow x=63\left(n\right)\)
Vay nghiem cua PT la \(x=0,x=63\)
Phát triển kinh tế không đồng đều giữa các nước :
- Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len có nền kinh tế phát triển:
+ Thu nhập bình quân đầu người cao (Ồ-xtrây-li-a: 20.337,5 USD; Niu Di-len: 13.026,7 USD).
+ Nổi tiếng về xuất khẩu: lúa mì, len, thịt bò, thịt cừu, sản phẩm từ sữa,...
+ Các ngành công nghiệp khai khoáng, chế tạo máy và phụ tùng điện tử, chế biến thực phẩm,... rất phát triển.
- Các quốc đảo còn lại: là những nước đang phát triển.
+ Kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu.
+ Các mặt hàng xuất khẩu chính: khoáng sản (phốt phát, dầu mỏ, khí đốt, vàng, than đá, sắt,...), nông sản (cùi dừa khô, ca cao, cà phê, chuối, vani,...), hải sản (cá ngừ, cá mập, ngọc trai,...), gỗ.
+ Trong công nghiệp, chế biến thực phẩm là ngành phát triển nhất.
Ngành | Kinh tế Ô-xtrây-li-a và Niu-di-len | Kinh tế quốc đảo |
Công nghiệp | -Công nghiệp đa dạng, phát triển nhất : khai khoáng, chế tạo máy móc, thiết bị điện tử, chế biến thực phẩm | - CN chế biến thực phẩm là nghành phát triển nhất |
Nông nghiệp | - Chuyên môn hóa cao với nhiều sản phẩm nổi tiếng như lúa mỳ, thịt bò |
Chủ yêu khai thác tự nhiên, trông vây công nghiệp để xuất khẩu |
Dịch vụ |
- Tỉ trọng lao động dịch vụ cao - Du lịch được phát huy mạnh |
Du lịch có vai trog quan trong trong nền kinh tế của đất nước |
⇒ Kinh tế Ô-xtrây-li-a và Niu-di-len là 2 nước có nền phát triển hơn cả.Các nước quốc đảo là các nước đang phát triển dựa vào dịch vụ du lịch và khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu.
cho S=1-3+32-33+...+398-399
a. Chứng minh: S chia hêt cho 20
b. Rút gọn S, từ đó suy ra 3100 chia 4 dư 1
chịu