Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ý a pạn đưa về dạng ax+b=0 khi chuyển 16 sang và rút gọn 2 biểu thức còn lại đưa về dạng (a+b)2+(a-b)2-16=0. thế thôi. hai biểu thức (x+3)4+(x-2) 4 tự phân tích nhé
a) \(x^2-6x+3\)
\(=x^2-2.x.3+9-6\)
\(=\left(x-3\right)^2-\left(\sqrt{6}\right)^2\)
\(=\left(x-3-\sqrt{6}\right)\left(x-3+\sqrt{6}\right)\)
b) \(9x^2+6x-8\)
\(=\left(3x\right)^2+2.3x+1-9\)
\(=\left(3x+1\right)^2-3^2\)
\(=\left(3x+1-3\right)\left(3x+1+3\right)\)
\(=\left(3x-2\right)\left(3x+4\right)\)
d) \(x^3+6x^2+11x+6\)
\(=x^3+3x^2+3x^2+9x+2x+6\)
\(=x^2\left(x+3\right)+3x\left(x+3\right)+2\left(x+3\right)\)
\(=\left(x+3\right)\left(x^2+3x+2\right)\)
\(=\left(x+3\right)\left(x^2+x+2x+2\right)\)
\(=\left(x+3\right)\left[x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)\right]\)
\(=\left(x+3\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)
e) \(x^3+4x^2-29x+24\)
\(=x^3+8x^2-4x^2-32x+3x+24\)
\(=x^2\left(x+8\right)-4x\left(x+8\right)+3\left(x+8\right)\)
\(=\left(x+8\right)\left(x^2-4x+3\right)\)
\(=\left(x+8\right)\left(x^2-3x-x+3\right)\)
\(=\left(x+8\right)\left[x\left(x-3\right)-\left(x-3\right)\right]\)
\(=\left(x+8\right)\left(x-3\right)\left(x-1\right)\)
a) \(x^3-\dfrac{1}{9}x=0\)
\(\Rightarrow x\left(x^2-\dfrac{1}{9}\right)=0\)
\(\Rightarrow x\left(x-\dfrac{1}{3}\right)\left(x+\dfrac{1}{3}\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-\dfrac{1}{3}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\\x+\dfrac{1}{3}=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
b) \(x\left(x-3\right)+x-3=0\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\Rightarrow x=3\\x+1=0\Rightarrow x=-1\end{matrix}\right.\)
c) \(2x-2y-x^2+2xy-y^2=0\) (thêm đề)
\(\Rightarrow2\left(x-y\right)-\left(x-y\right)^2=0\)
\(\Rightarrow\left(x-y\right)\left(2-x+y\right)=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\Rightarrow x=y\\2-x+y=0\Rightarrow x-y=2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y\left(1\right)\\\left(1\right)\Rightarrow x-x=2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
d) \(x^2\left(x-3\right)+27-9x=0\)
\(\Rightarrow x^2\left(x-3\right)+\left(x-3\right).9=0\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x^2+9\right)=0\)
\(\Rightarrow x-3=0\Rightarrow x=3.\)
a: \(9x^2-6x+3\)
\(=\left(9x^2-6x+1\right)+2\)
\(=\left(3x-1\right)^2+2\ge2\)
b: \(6x-x^2+1\)
\(=-\left(x^2-6x-1\right)\)
\(=-\left(x^2-6x+9-10\right)\)
\(=-\left(x-3\right)^2+10\le10\)
a: \(x^2-4x+3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\)
=>x=1 hoặc x=3
b: \(x^2+x-12=0\)
=>(x+4)(x-3)=0
=>x=3 hoặc x=-4
c: \(3x^2+2x-5=0\)
\(\Leftrightarrow3x^2+5x-3x-5=0\)
=>(3x+5)(x-1)=0
=>x=1 hoặc x=-5/3
d: \(x^4-2x^2-3=0\)
\(\Leftrightarrow x^4-3x^2+x^2-3=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-3=0\)
hay \(x\in\left\{\sqrt{3};-\sqrt{3}\right\}\)
a) \(-x^2+7x+15\Leftrightarrow-\left(x^2-7x-15\right)\Leftrightarrow-\left(x^2-7x+\dfrac{49}{4}-\dfrac{109}{4}\right)\)
\(\Leftrightarrow-\left(\left(x-\dfrac{7}{2}\right)^2-\dfrac{109}{4}\right)\Leftrightarrow-\left(x-\dfrac{7}{2}\right)^2+\dfrac{109}{4}\le\dfrac{109}{4}\forall x\)
\(\Rightarrow\) GTLN của biểu thức là \(\dfrac{109}{4}\) khi \(-\left(x-\dfrac{7}{2}\right)^2=0\Leftrightarrow x-\dfrac{7}{2}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{2}\)
vậy GTLN của biểu thức là \(\dfrac{109}{4}\) khi \(x=\dfrac{7}{2}\)
b) \(-x^2-5x+11\Leftrightarrow-\left(x^2+5x-11\right)\Leftrightarrow-\left(x^2+5x+\dfrac{25}{4}-\dfrac{69}{4}\right)\)
\(\Leftrightarrow-\left(\left(x+\dfrac{5}{2}\right)^2-\dfrac{69}{4}\right)\Leftrightarrow-\left(x+\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{69}{4}\le\dfrac{69}{4}\forall x\)
\(\Rightarrow\) GTLN của biểu thức là \(\dfrac{69}{4}\) khi \(-\left(x+\dfrac{5}{2}\right)^2=0\Leftrightarrow x+\dfrac{5}{2}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{-5}{2}\)vậy GTLN của biểu thức là \(\dfrac{69}{4}\) khi \(x=\dfrac{-5}{2}\)
Bài 1:
a: \(\Leftrightarrow x^2-4x-x^2+8=0\)
=>-4x+8=0
hay x=2
b: \(\Leftrightarrow3x^2-3x+2x-2-3\left(x^2-x-2\right)=4\)
\(\Leftrightarrow3x^2-x-2-3x^2+3x+6=4\)
=>2x+4=4
hay x=0
a, \(A=5x-x^2=-x^2+5x=-x^2+2x\cdot2,5-\dfrac{25}{4}+\dfrac{25}{4}\)
\(=-\left(x-2,5\right)^2+\dfrac{25}{4}\)
Có: \(-\left(x-2,5\right)^2\le0\forall x\)
=> \(-\left(x-2,5\right)^2+\dfrac{25}{4}\le\dfrac{25}{4}\)
''='' xảy ra khi \(x-2,5=0\Rightarrow x=2,5\)
Vậy \(A_{MAX}=\dfrac{25}{4}\Leftrightarrow x=2,5\)
b, \(B=x-x^2=x^2-x=x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}\)
\(=-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}\)
Lập luận như câu a
c, \(C=4x-x^2+3=-x^2+2\cdot x\cdot2-4+7\)
\(=-\left(x-2\right)^2+7\)
Vì \(-\left(x-2\right)^2\le0\forall x\)
=> \(-\left(x-2\right)^2+7\le7\)
Dấu ''='' xảy ra khi và chỉ khi x = 2
Vậy \(C_{MAX}=7\Leftrightarrow x=2\)
d, \(D=-x^2+6x-11=-x^2+2\cdot x\cdot3-9-2\)
\(=-\left(x-3\right)^2-2\)
Vì \(-\left(x-3\right)^2\le0\forall x\)
=> \(-\left(x-3\right)^2-2\le-2\)
Dấu ''='' xảy ra khi và chỉ khi x - 3 = 0 => x = 3
Vậy \(D_{MAX}=-2\Leftrightarrow x=3\)
e, \(E=5-8x-x^2=-x^2-8x+5=-x^2-2\cdot x\cdot4-16+21\)
\(=-\left(x+4\right)^2+21\)
Lập luận như trên
f, \(F=4x-x^2+1=-x^2+4x+1=-x^2+2\cdot x\cdot2-4+5\)
\(=-\left(x-2\right)^2+5\)
Tượng tự mấy ý trc