K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để pt cho có 2 nghiệm thì \(\Delta=m^2-4n\ge0\Leftrightarrow m^2\ge4n\) (*)

Theo  Vi - et ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-m\\x_1x_2=n\end{matrix}\right.\)

Ta khai thác dữ kiện : \(x_1^3-x_2^3=7\)

\(\Rightarrow\left(x_1-x_2\right)\left(x_1^2+x_1x_2+x_2^2\right)=7\)

\(\Rightarrow x_1^2+x_1x_2+x_2^2=7\) (1)

\(\Rightarrow\left(x_1-x_2\right)^2+3x_1x_2=7\)

\(\Rightarrow3n=7-1=6\Rightarrow n=2\)

Ta lại có từ (1) suy ra :

\(\Rightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2=7\)

\(\Rightarrow m^2=7+x_1x_2=7+n=7+2=9\)

\(\Rightarrow m=\pm3\)

Thử lại ta thấy các giá trị đều thỏa mãn (*)

Vậy \(\left(m,n\right)=\left(-3,2\right);\left(3,2\right)\)

NV
22 tháng 4 2021

\(\Delta=m^2+12>0\) ; \(\forall m\)

\(\Rightarrow\) Khi \(n=0\) thì pt có nghiệm với mọi m

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-m\\x_1x_2=n-3\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1-x_2=1\\x_1^2-x_2^2=7\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1-x_2=1\\\left(x_1+x_2\right)\left(x_1-x_2\right)=7\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1-x_2=1\\x_1+x_2=7\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=4\\x_2=3\end{matrix}\right.\)

Thế vào hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}4+3=-m\\4.3=n-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-7\\n=15\end{matrix}\right.\)

26 tháng 4 2019

Ta có

\(=b^2-4ac=\left[-\left(m+1\right)\right]^2-4.1.\left(m-5\right)=m^2+2m+1-4m+20=m^2-2m+21>0\)Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) phân biệt

Theo định lí Vi-ét ta có

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\frac{-b}{a}=\frac{m+1}{1}=m+1\\x_1x_2=\frac{c}{a}=\frac{m-5}{1}=m-5\end{matrix}\right.\)

Ta lại có \(x_1^3-x_2^3=32\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)\left(x_1^2+x_1x_2+x_2^2\right)=32\Leftrightarrow4.\left(x_1^2+2x_1x_2+x_2^2-x_1x_2\right)=32\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2=8\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2-\left(m-5\right)=8\Leftrightarrow m^2+2m+1-m+5-8=0\Leftrightarrow m^2+m-2=0\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m+2\right)=0\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy m=1 hoặc m=-2 thì phương trình có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) thỏa mãn \(\left\{{}\begin{matrix}x_1-x_2=4\\x_1^3-x_2^3=32\end{matrix}\right.\)

26 tháng 4 2019

cảm ơn nhìu ạ

19 tháng 2 2019

Nguyễn Trương Nguyễn Việt Lâm Truong Viet Truong Nguyen Ánh Lê DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG Khôi Bùi

NV
19 tháng 2 2019

Điều kiện thứ nhất là \(x_1-x_2=5?????\)

\(x_1^3-x_2^3=35\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)\left(\left(x_1-x_2\right)^2+3x_1x_2\right)=35\)

\(\Leftrightarrow5\left(25+3x_1x_2\right)=35\Rightarrow x_1x_2=-6\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1-x_2=5\\x_1x_2=-6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=5+x_2\\x_1x_2+6=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x_2\left(5+x_2\right)+6=0\)

\(\Rightarrow x^2_2+5x_2+6=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=-3\\x_1=2\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}x_2=-2\\x_1=3\end{matrix}\right.\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=2\\x_2=-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4+2m+n=0\\9-3m+n=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1\\n=-6\end{matrix}\right.\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=3\\x_2=-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}9+3m+n=0\\4-2m+n=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-1\\n=-6\end{matrix}\right.\)

18 tháng 7 2017

a) thay \(n=0\) vào phương trình (i)

ta có : (i) \(\Leftrightarrow x^2+mx-3=0\)

ta có : \(\Delta=\left(m\right)^2-4.1.\left(-3\right)=m^2+12\ge12>0\forall m\)

\(\Rightarrow\) phương trình có 2 nghiệm phân biệt với mọi m (đpcm)

21 tháng 4 2018
https://i.imgur.com/0mWaEdv.jpg
21 tháng 4 2018

Hình như bn chưa giải xong thì phải