Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\text{p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k}\in\text{N*)}\)
- Nếu p = 3k + 1 thì \(p^2+2009=\left(3k+1\right)^2+2009=9k^2+1+2009=9k^2+2010=3.\left(3k^2+670\right)\), là hợp số
- Nếu p = 3k + 2 thì \(p^2+2009=\left(3k+4\right)^2+2009=9k^2+4+2009=9k^2+2013=3.\left(3k^2+671\right)\), là hợp số.
Kết luận : p2 + 2009 là hợp số.
p là số nguyên tố > 3 => p lẻ => p2 lẻ => p2 + 2009 = lẻ + lẻ = chẵn => p2 + 2009 là hợp số
Vì P > 3
Đặt p = 3k + 1 ; p = 3k + 2
Khi p = 3k + 1 => p2 + 2012 = (3k + 1)2 + 2012 = 9k2 + 6k + 2013 = 3(3k2 + 2k + 671) \(⋮\)3 (1)
Khi p = 3k + 2 => p2 + 2012 = (3k + 2)2 + 2012 = 9k2 + 12k + 2016 = 3(3k2 + 4k + 672) \(⋮\)3 (2)
Từ (1) và (2) => Khi p \(\in P\); p > 3 thì p2 + 2012 hợp số
Là hợp số vì nếu p là số nguyên tố hay hợp số thì nếu \(p^2\)thì cũng đều là hợp số cả, vì nó chia hết cho 1; p và \(p^2\)
Vì thế \(p^2+2003\)là hợp số.
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3
\(\Rightarrow\)p là lẻ
\(\Rightarrow\)p2 là lẻ
\(\Rightarrow\)p2 + 2003 là chẵn
mà p > 3 \(\Rightarrow\)p2 > 3 \(\Rightarrow\)p2 + 2003 > 3
\(\Rightarrow\)p2 + 2003 là hợp số
papa kêu ko cmt linh tinh để Dũng khỏi mệt xóa tin nhắn => 2 ng` iu nhau cmnr kk
Vì n là số nguyên tố lớn hơn 3 nên n\(⋮̸\)3\(\Rightarrow\)\(n^2\)\(⋮̸\)3.
Mặt khác n2 là số chính phương nên khi chia cho 3 chỉ có số dư là 0 hoặc 1
\(\Rightarrow\) n2 chia 3 dư 1\(\Rightarrow\)n2 có dạng 3k+1(k\(\in N\)* )
n2+2006=(3k+1)2+2006=9k2+3k+3k+1+2006=3(3k2+1+1)+2007=3(3k2+1+1+669)\(⋮\)3
mà n2+2006>3\(\Rightarrow\)n2+2006 là hợp số
vì các số nguyên tố lớn hơn 3 đều là số lẻ
mà lẻ2=lẻ . lẻ=lẻ
=>lẻ + 2009=chẵn
=>P2+2009 là hợp số
tích nha
Trong bảng số nguyên tố chỉ có số 2 là số chẵn
=> Các số nguyên số lớn hơn 3 là số lẽ
Mà mọi số lẽ bình phương lên đều tận cùng là số lẽ nên
p^2 có số tận cùng là sẽ
=> p^2+2009 có chữ số tận cùng là số chẵn
Mà số chẵn thì có thêm ước là 2
=> p^2+2009 là số chình phương