K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2019

Câu a : Ta có : \(\Delta OMA\) cân tại O và \(AC=MC\) nên \(OC\perp AM\) hay \(\widehat{OCN}=90^0\) .

Xét tứ giác OBNC ta có :

\(\widehat{OCN}=90^0\) ( cmt )

\(\widehat{OBN}=90^0\) ( Tiếp tuyến vuông góc với bán kính )

\(\Rightarrow\widehat{OCN}+\widehat{OBN}=180^0\) hay OBNC là tứ giác nội tiếp (đpcm )

Câu b : Xét tam giác AND ta có :

AB là đường cao xuất phát từ đỉnh A .

DC là đường cao xuất phát từ đỉnh D .

Mà hai đường cao này cắt nhau tại O cho nên O là trực tâm của \(\Delta AND\)

NO cắt AD suy ra NO là đường cao của tam giác AND \(\Rightarrow NO\perp AD\)

Câu c : Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{CAO}+\widehat{ANB}=90^0\\\widehat{CDN}+\widehat{ANB}=90^0\end{matrix}\right.\Rightarrow\widehat{CAO}=\widehat{CDN}\)

Xét tam giác CAO và tam giác CDN ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ACO}=\widehat{DCN}\left(=90^0\right)\\\widehat{CAO}=\widehat{CDB}\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta CAO\sim\Delta CDN\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{CA}{CD}=\frac{CO}{CN}\Rightarrow CA.CN=CO.CD\) ( đpcm )

Câu d : Xét tam giác AMB và tam giác ABN ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BAM}:chung\\\widehat{AMB}=\widehat{ABN}\left(=90^0\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta AMB\sim\Delta ABN\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AM}{AB}=\frac{AB}{AN}\Rightarrow AM.AN=AB^2=4R^2\)

Áp dụng BĐT Cô - si ta có : \(2AM+AN\ge2\sqrt{2AM.AN}=2\sqrt{8R^2}=4R\sqrt{2}\)

Vậy GTNN của 2AM + AN là \(4R\sqrt{2}\) khi và chỉ khi M là trung điểm của AN

16 tháng 3 2020

anh có hình ko ạ

26 tháng 3 2019

a) OBNC có NCO=OBN=90 nên OBNC là tứ giác nội tiếp

b) Xét tam giác ADC  có AB,DC là các đường cao 

mà AB cắt DC tại O 

suy ra O là trực tâm của tam giác ADC

nên NO vuông góc với AD 

c)

CONB là tứ giác nôi tiếp nên COA=CNB

Xét tam giác ACO và tam giác DCN 

COA=CNB(cmt)

ACO=NCD=90

nên tam giác ACO đồng dạng với tam giác DNC 

nên CA.CN=CO.CD

Còn câu d mk chịu

12 tháng 7 2020

Cho em hỏi chị ở dưới câu a sao NCO bằng 90° vậy ạ

12 tháng 7 2020

1) \(\Delta AOC\)cân tại O có OD là đường cao nên cũng là phân giác của \(\widehat{AOC}\), do đó \(\widehat{AOD}=\widehat{COD}\Rightarrow\widebat{AD}=\widebat{DM}\)

nên DA = DM. Vậy tam giác AMD cân tại D (đpcm)

2) Dễ thấy \(\Delta OEA=\Delta OEC\left(c-g-c\right)\), từ đó suy ra được \(\widehat{OAE}=\widehat{OCE}=90^0\)

Do đó \(AE\perp AB\). Vậy AE là tiếp tuyến chung của \(\left(O\right)\)và \(\left(O'\right)\)

3) Giả sử AM cắt \(\left(O\right)\)tại \(N'\). Ta có \(\Delta OAN'\)cân tại O và \(OM\perp AN'\)nên OM là đường trung trực của AN'. Từ đó ta được CA = CN'

Ta có \(\widehat{CN'A}=\widehat{CAM}\)\(\widehat{CAM}=\widehat{DOM}\), do đó \(\widehat{CN'H}=\widehat{COH}\). Suy ra bốn điểm C, N', O, H thuộc một đường tròn. Suy ra N' thuộc đường tròn ngoại tiếp \(\Delta CHO\). Do vậy \(N'\equiv N\)

Vậy ba điểm A, M, N thẳng hàng (đpcm)

4) Vì ME song song với AB và \(AB\perp AE\)nên \(ME\perp AE\)

Ta có hai tam giác MAO, EMA đồng dạng nên \(\frac{MO}{EA}=\frac{MA}{EM}=\frac{AO}{MA}\Rightarrow MA^2=AO.EM\)

Dễ thấy \(\Delta MEO\) cân tại M nên ME MO. = Thay vào hệ thức trên ta được\(MA^2=AO.MO\)

Đặt MO = x > 0 \(\Rightarrow MA^2=OA^2-MO^2=a^2-x^2\) 

Từ \(MA^2=AO.MO\)  suy ra \(a^2-x^2=ax\Leftrightarrow x^2+ax-a^2=0\)

Từ đó tìm được \(x=\frac{\left(\sqrt{5}-1\right)a}{2}\)

Vậy \(OM=\frac{\left(\sqrt{5}-1\right)a}{2}\)

22 tháng 12 2016

giúp mình đi nhá!!! cần gấp á!!

23 tháng 12 2016

chả ai quan tâm đâu :v toán chả ai giải :v