K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2016

cho n so x1;x2;........................;xn moi so nhan cac gia tri 1 hoac -1. CMR: neu x1.x2+ x2.x3+.....+xn.x1=0 thi n chia het cho 4

24 tháng 3 2016

theo đề bài ta có x1.x2...xn.x1=1

x1.x2+x2.x3+...+xn.x1=0

mà trong các tích có các tích bằng 1 hoặc -1=>số số 1 và -1 bằng nhau

=>n chia hết cho 2

=>n=2k

vì tích bằng 1=>số các số -1 là số chẵn

=>k chia hết cho 2

=>k=2q

=>n=2.2q=4q chia hết cho 4

=>đpcm

5 tháng 7 2019

Câu hỏi của Thi Bùi - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo link trên nhé!

3 tháng 4 2017

1, n+ 6\(⋮\)n-4

    n-4\(⋮\)n-4

=> (n+6)-(n-4)\(⋮\)n-4

      n+6-n+4\(⋮\)n-4

( n gạch hết )

=> 6+4\(⋮\)n-4

      10\(⋮\)n-4

=> n-4\(\in\)ước của 10

Ư(10)={ -10; -5;-2;-1;1;2;5;10}

n-4n
-10-14
-5-9
-2-6
-1-5
15
26
5;9
1014

Vậy x=-14;-9;-6;-5;5;6;9;14

19 tháng 8 2016

Từ giả thiết suy ra các tích x1.x2 , x2x3 , ... , xnx1 chỉ nhận một trong hai giá trị là 1 và (-1) . Mà x1.x2 + x2x3 + ... + xnx1 = 0 => n = 2m

Đồng thời có m số hạng bằng 1 , m số hạng bằng -1 

Nhận thấy \(\left(x_1x_2\right)\left(x_2x_3\right)...\left(x_nx_1\right)=x_1^2.x_2^2.x_3^2...x_n^2=1\)

=> Số các số hạng bằng -1 phải là số chẵn => m = 2k

Do đó n = 4k => \(n⋮4\)

n=2k mà

6 tháng 2 2016

hgdiuhttntjthbjhdfk

 

6 tháng 2 2016

54

ủng hộ mk nha