Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khí B\(\left\{{}\begin{matrix}CO_2:a\left(mol\right)\\CO\left(dư\right):b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow a+b=0,5\) (1)
Ap dung pp đường chéo, ta được: \(a-4b=0\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,4\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
Ta thấy, CO kết hợp với O có trong hỗn hợp X để tạo khí CO2, số mol CO2 = số mol O đã phản ứng = 0,4 (mol)
\(\Rightarrow m_X=m_A+m_O=64+6,4=70,4\left(gam\right)\)
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO --> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. nB = 11,2/22,5 = 0,5 mol
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 x) = 0,5 x 20,4 x 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA + mCO2
--> m = 64 + 0,4 x 44 - 0,4 x 28 = 70,4 gam.
Gọi CTTQ là :FexOy
Ta có:
\(\%Fe=\dfrac{NTK_{Fe}.x.100\%}{PTK_{FexOy}}\)
\(\Leftrightarrow70=\dfrac{56x.100}{56x+16y}\)
\(\Leftrightarrow3920x+1120y=5600x\)
\(\Rightarrow1120y=1680x\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1120}{1680}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2,y=3\)
CTN: (Fe2O3)n=160
=> n=1
Vậy CTHH là : Fe2O3
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!
Câu 1: a) +) \(FeO\)\(\Rightarrow\%Fe=\dfrac{56}{56+16}.100\%\approx77,78\%\)
+) \(Fe_2O_3\Rightarrow\%Fe=\dfrac{2.56}{2.56+3.16}.100\%=70\%\)
+) \(Fe_3O_4\Rightarrow\%Fe=\dfrac{3.56}{3.56+4.16}.100\%\approx72,41\%\)
+) \(Fe\left(OH\right)_2\Rightarrow\%Fe=\dfrac{56}{56+\left(16+1\right).2}.100\%\approx62,22\%\)
+) \(Fe\left(OH\right)_3\Rightarrow\%Fe=\dfrac{56}{56+\left(16+1\right).3}.100\%\approx52,34\%\)
+) \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\Rightarrow\%Fe=\dfrac{2.56}{2.56+\left(32+4.16\right).3}.100\%=28\%\)
+) \(FeSO_4.7H_2O\Rightarrow\%Fe=\dfrac{56}{\left(56+32+4.16\right)+7.\left(2.1+16\right)}.100\%\approx20,14\%\)b) +) \(CO\Rightarrow\%C=\dfrac{12}{12+16}.100\%\approx42,96\%\)
+) \(CO_2\Rightarrow\%C=\dfrac{12}{12+2.16}.100\%\approx27,27\%\)
+) \(H_2CO_3\Rightarrow\%C=\dfrac{12}{2.1+12+3.16}.100\%\approx19,35\%\)
+) \(Na_2CO_3\Rightarrow\%C=\dfrac{12}{2.23+12+3.16}.100\%\approx11,32\%\)
+) \(CaCO_3\Rightarrow\%C=\dfrac{12}{40+12+3.16}.100\%=12\%\)
+) \(Mg\left(HCO_3\right)_2\Rightarrow\%C=\dfrac{2.12}{24+\left(1+12+3.16\right).2}.100\%\approx16,44\%\)
Trước hết mình lưu ý với bạn rằng: khi giải một bài toán hóa học có nhiều phản ứng phức tạp thì hãy xem có dùng được các pp giải nhanh hay không ( pp phân tích hệ số, pp bảo toàn khối lượng, pp tăng giảm khối lượng .v.v.)
Trong bài tập này, vì phản ứng chỉ xảy ra trong một thời gian nên sản phầm khử rất phức tạp đó. Nếu để ý câu a thì chúng ta cũng dễ nhận ra điều đó
CuO + CO \(\underrightarrow{t^0}\) CO2 + Cu
3Fe2O3 + CO \(\underrightarrow{t^0}\) CO2 + 2Fe3O4
Fe2O3 + CO \(\underrightarrow{t^0}\) CO2 + 2FeO
Fe2O3 + 3CO \(\underrightarrow{t^0}\) 3CO2 + 2Fe
CO2 + Ca(OH)2 \(\underrightarrow{t^0}\) CaCO3 \(\downarrow\) + H2O
Theo các ptpư ta có:
Số mol CO (pư) = Số mol CO2 = số mol CaCO3 = \(\dfrac{m}{100}\) (mol)
Theo định luật BTKL ta có :
a + 28 . \(\dfrac{m}{100}\) = b + 44 . \(\dfrac{m}{100}\)
a – b = \(\dfrac{m}{100}\)( 44 – 28 ) = 16 . \(\dfrac{m}{100}\)
hay a – b = 0,16m.
Chúc bạn học tốt!
CuO + CO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu +CO2 (1)
Fe2O3 + 3CO \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe +3CO2 (2)
FeO + CO \(\underrightarrow{t^o}\) Fe + CO2 (3)
Al2O3 + 3CO \(\underrightarrow{t^o}\) 2Al + 3CO2 (4)
CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 \(\downarrow\) + H2O (5)
-Vì t/d với CO dư => hỗn hợp pứ hết => thu được chất rắn gồm Cu, Fe , Al
-Dẫn khí thu được qua nước vôi trong dư => CO2 pứ hết
* Có : nCaCO3 = 15/100 = 0,15(mol)
TheoPT(5) => nCO2 = nCaCO3 = 0,15(mol)
=> mCO2 = 0,15 . 44 = 6,6(g)
* Từ PT(1)(2)(3)(4) => nCO = nCO2 = 0,15(mol)
=> mCO = 0,15 . 28 =4,2(g)
* Theo ĐLBTKL :
mhỗn hợp ban đầu + mCO = mhỗn hợp chất rắn + mCO2
=> m + 4,2 = 16 + 6,6
=> m =18,4(g)
Bài làm của em chưa chính xác. Vì Al2O3 không phản ứng được với CO
\(CO+hh_{oxit}\rightarrow hh_{ran}+CO_2\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
Ta có kết tủa trắng là CaCO3 0,15 mol \(\rightarrow\) nCO2=0,15 mol
Từ CO \(\rightarrow\) CO2 do đó CO đã lấy 1 O của hỗn hợp oxit
\(\Rightarrow n_{O_{bi.khu}}=n_{CO2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m=16+0,15.16=18,4\left(g\right)\)