Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{CO\left(dư\right)}=a\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=b\left(mol\right)\)
\(n_B=a+b=0.5\left(mol\right)\left(1\right)\)
\(m_B=2\cdot20.4\cdot0.5=20.4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow28a+44b=20.4\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.1,b=0.4\)
\(n_{CO\left(pư\right)}=n_{CO_2}=0.4\left(mol\right)\)
\(BTKL:\)
\(m_X+m_{CO}=m_A+m_B\)
\(\Leftrightarrow m_X=64+0.4\cdot44-0.4\cdot28=70.4\left(g\right)\)
Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO --> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. nB = 11,2/22,5 = 0,5 mol
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 x) = 0,5 x 20,4 x 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA + mCO2
--> m = 64 + 0,4 x 44 - 0,4 x 28 = 70,4 gam.
Khí B\(\left\{{}\begin{matrix}CO_2:a\left(mol\right)\\CO\left(dư\right):b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow a+b=0,5\) (1)
Ap dung pp đường chéo, ta được: \(a-4b=0\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,4\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
Ta thấy, CO kết hợp với O có trong hỗn hợp X để tạo khí CO2, số mol CO2 = số mol O đã phản ứng = 0,4 (mol)
\(\Rightarrow m_X=m_A+m_O=64+6,4=70,4\left(gam\right)\)
Khí B gồm : $CO(a\ mol) ; CO_2(b\ mol)$
Ta có :
$a + b = \dfrac{11,2}{22,4} = 0,5(mol)$
$M_B = \dfrac{28a + 44b}{a + b} = 20,4.2$
Suy ra : a = 0,1 ; b = 0,4
$CO + O_{oxit} \to CO_2$
$n_{O(oxit)\ pư} = n_{CO_2} = 0,4(mol)$
$\Rightarrow m = m_A + m_O = 64 + 0,4.16 = 70,4(gam)$
B gồm CO(a mol) ; CO2( b mol)
Ta có:
\(n_B = a + b = \dfrac{11,2}{22,4}=0,5(mol)\\ m_B = 28a + 44b = 0,5.2.20,4 = 20,4(gam)\\ \Rightarrow a = 0,1 ; b = 0,4\\ CO + O_{oxit} \to CO_2\\ n_O = n_{CO_2} = 0,4(mol)\\ \Rightarrow m = m_A + m_{O\ pư} = 6,4 + 0,4.16 = 12,8(gam)\)
Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO --> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. nB = 11,2/22,5 = 0,5 mol
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 x) = 0,5 x 20,4 x 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA + mCO2
--> m = 64 + 0,4 x 44 - 0,4 x 28 = 70,4 gam.
dẫn luồng khí CO đi qua ống sứ chứa 0,3 mol hỗn hợp A(FeO và Fe2O3) nung nóng . Sau một thời gian phản ứng thu được 24 gam chất rắn B gồm FeO,Fe3O4,Fe2O3,Fe và
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}+n_{CO}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\\\dfrac{44.n_{CO_2}+28.n_{CO}}{n_{CO_2}+n_{CO}}=20.2=40\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO}=0,1\\n_{CO_2}=0,3\Rightarrow n_{CO\left(pư\right)}=0,3\end{matrix}\right.\)
Theo ĐLBTKL: mA + mCO(pư) = mB + mCO2
=> mA = 20,4 + 0,3.44 - 0,3.28 = 25,2(g)
Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO --> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. nB = 11,2/22,5 = 0,5 mol
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 x) = 0,5 x 20,4 x 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA + mCO2
--> m = 64 + 0,4 x 44 - 0,4 x 28 = 70,4 gam.
tại sai số mol CO=nCO2=0.4
nCO+nCO2 = 0,5 mà