K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2021

mng khum cần giải cũng đc. trl cho mik pp Đuyma là j nha :<<

1 tháng 10 2021

ơ kìa mnguoi lolang shao khum ai dzup mink dzay :(

20 tháng 9 2018

Ar(z=18)= 1s22s22p63s23p6

Cu(z=29)= 1s22s22p63s23p63d104s1

Si(z=14)= 1s22s22p63s23p2

Mn(z=25)= 1s22s22p63s23p63d54s2

20 tháng 9 2018

mình tìm đc silic vs ar rùi

Kết quả hình ảnh cho cấu hình electron nguyên tử

18 tháng 8 2017

Ta có
Số proton là : p = e = z
Số neutron là n
Gọi số p, n và e ở X là z1 ; n1; e1
Tương tự như vậy vs Y ta có z2 ; n2 ;e2
Ta có:
2z1 + n1 + 2z2 + n2 = 122 (1)
Y có số n nhiều hơn X là 16 => n2 - n1 = 16 (2)
Số p ở X = 1/2 số p ở Y => 2z1 = z2 (3)
Mà số khối của X bé hơn Y là 29 => n2 - n1 + z2 - z1 =29 (4)
Thế (2) vào (4) => 16 + z2 - z1 = 29 <=> z2 - z1 = 13 . Sau đó thế tiếp vào (3) , ta có:
z1 = 13; z2 = 26
Thế z1 ; z2 vào (1) ta có:
78 + n1 + n2 = 122 <=> n1 + n2 = 44
và kết hợp với (2), áp dụng tìm 2 số khi biết tổng và hiệu, ta có:
n1 = 14; n2 = 30
Vậy X là Al ; Y là Fe

18 tháng 8 2017

Cảm ơn bạn

11 tháng 9 2016

bạn viết rõ tí nha

 

13 tháng 9 2016

 Mình cám ơn bạn, mình nghĩ mình đã có câu trả lời rồi bạn à.hihi

 

31 tháng 7 2016

oh man

chắc thầy ko on

31 tháng 7 2016

Ohhh !!! Realy?
 

23 tháng 2 2022

Quan sát trạng thái các lọ

+ Lọ nào chứa chất có trạng thái kết tủa keo trắng là Al(OH)

+ Lọ nào chứa dung dịch màu xanh lam là CuCl2

+ Lọ nào chứa dung dịch màu nâu đỏ là FeCl3

+ Lọ nào chứa dung dịch màu lục nhạt là FeCl2

+ Còn 2 lọ chứa dung dịch trong suốt là NaCl và MgCl2

Cho dung dịch NaOH vào 2 lọ trên

+ Lọ nào xuất hiện kết tủa trắng là MgCl2

\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\)

+ Không hiện tượng là NaCl 

26 tháng 8 2019

Cấu hình electric của Na (Z = 11) là \(1s^22s^22p^63s^1\)

Cấu hình electric của Ar (Z = 18) là \(1s^22s^22p^63s^23p^6\)

26 tháng 8 2019

chết nhầm sửa electric thành electron nhé, đánh nhanh quá bị lộn

- Chất có cả tính oxh và tính khử khi số oxh của 1 trong các nguyên tố tạo nên chất có số oxi hóa trung gian

* Icó cả tính oxh và tính khử

\(H_2^0+I_2^0\underrightarrow{350^oC-500^oC}2H^{+1}I^{-1}\) => I2 có tính oxh

\(Cl_2^0+NaI^{-1}\rightarrow2NaCl^{-1}+I_2^0\) => I2 có tính khử

* O3 chỉ có tính oxh

* HCl có cả tính oxh và tính khử

\(Fe^0+2H^{^{+1}}Cl\rightarrow Fe^{^{+2}}Cl_2+H_2^0\) => HCl có tính oxh

\(Mn^{^{+4}}O_2+4HCl^{^{-1}}\rightarrow Mn^{^{+2}}Cl_2+Cl_2^0+2H_2O\) => HCl có tính khử

* F2 chỉ có tính oxh

* HI có cả tính oxh và tính khử

\(2H^{^{+1}}I^{^{-1}}\underrightarrow{Pt}I^{^0}_2+H^{^0}_2\) => HI có tính khử và oxh

* KClOcó cả tính oxh và tính khử

\(2KCl^{^{+5}}O^{^{-2}}_3\underrightarrow{t^o}2KCl^{-1}+3O^0_2\) => KClO3 có tính khử và oxh