K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2016

giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là :  Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là: 

phân tích bài toán này :

thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .

đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O . 

trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n

Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .

vậy ta có hệ \(\begin{cases}2\cdot2p+2n+2\cdot8+8=140\\2\cdot2p+2\cdot8-2\cdot n-8=44\end{cases}\)giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O

5 tháng 9 2016

em cám ơn câu trả lời của thầy nhiều lắm ạ!!!!!!!!!!!<3yeu

30 tháng 10 2023

loading...  

17 tháng 12 2016

K đúng thì k tích thôi bn à

 

17 tháng 12 2016

haha. điều đó tớ biết chứ

11 tháng 9 2016

bạn viết rõ tí nha

 

13 tháng 9 2016

 Mình cám ơn bạn, mình nghĩ mình đã có câu trả lời rồi bạn à.hihi

 

23 tháng 12 2016

hay wa

 

23 tháng 12 2016

thầy bận cho việc thi ĐH bn à

- Chất có cả tính oxh và tính khử khi số oxh của 1 trong các nguyên tố tạo nên chất có số oxi hóa trung gian

* Icó cả tính oxh và tính khử

\(H_2^0+I_2^0\underrightarrow{350^oC-500^oC}2H^{+1}I^{-1}\) => I2 có tính oxh

\(Cl_2^0+NaI^{-1}\rightarrow2NaCl^{-1}+I_2^0\) => I2 có tính khử

* O3 chỉ có tính oxh

* HCl có cả tính oxh và tính khử

\(Fe^0+2H^{^{+1}}Cl\rightarrow Fe^{^{+2}}Cl_2+H_2^0\) => HCl có tính oxh

\(Mn^{^{+4}}O_2+4HCl^{^{-1}}\rightarrow Mn^{^{+2}}Cl_2+Cl_2^0+2H_2O\) => HCl có tính khử

* F2 chỉ có tính oxh

* HI có cả tính oxh và tính khử

\(2H^{^{+1}}I^{^{-1}}\underrightarrow{Pt}I^{^0}_2+H^{^0}_2\) => HI có tính khử và oxh

* KClOcó cả tính oxh và tính khử

\(2KCl^{^{+5}}O^{^{-2}}_3\underrightarrow{t^o}2KCl^{-1}+3O^0_2\) => KClO3 có tính khử và oxh