K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2016

Trực tâm và trọng tâm hoàn toàn khác nhau bạn nhé!

Đoạn thẳng nối một đỉnh với hình chiếu vuông góc của nó trên cạnh đối diện được gọi là đường cao của tam giác. Một tam giác có ba đường cao. Ba đường cao của một tam giác cắt nhau tại một điểm, điểm này được gọi là trực tâm của tam giác.

Đoạn thẳng nối mỗi đỉnh với trung điểm của cạnh đối diện được gọi là trung tuyến của tam giác, một tam giác có ba đường trung tuyến. Ba đường trung tuyến của một tam giác cắt nhau tại một điểm, điểm này được gọi là trọng tâm của tam giác.

Chúc bạn học tốt!

28 tháng 4 2016

trực tâm không được gọi là trong tâm. ( trừ một số trường hợp đặc biệt như tâm giác đều....)

Trong sản xuất nông nghiệp các hoạt động kinh tế làm cho độ phì của đất tăng hoặc giảm: 
-Trọng tâm tam giác là giao điểm ba đường trung tuyến 
-Trực tâm tam giác là giao điểm bà đường cao kẻ từ 3 đỉnh tam giác 

về khái niệm nó đã khác hẳn nhau rồi thì làm sao mà như nhau được.

 

9 tháng 4 2016

Sakala hay sakura bạn?

9 tháng 4 2016

có gì đâu chuyện bình thường thui leuleu

30 tháng 3 2016

toán lớp mấy vậy

12 tháng 4 2016

Ta có: A = 3 + 3^2 + ... + 3^100 (1)

Nhân 2 vế với 3, ta được:

3A = 3^2+3^3+3^4+......+3^101 (2)

Lấy (2) - (1), ta được:

2A = 3^101 - 3

12 tháng 4 2016

Nguyễn Trang Thư copy ở http://olm.vn/hoi-dap/question/129919.html

14 tháng 4 2016

bố và hoàng sẽ đi( hai người xuất hiện nhiều trong  các ý kiến)

14 tháng 4 2016

Hoàng và bố sẽ đi.    Nếu đg thì tk nha bn.hihi

27 tháng 1 2016

cố gắng làm gì mới được chứ

27 tháng 1 2016

cố gắng học à

 

20 tháng 1 2016

A2= ba-bc-ca+cb=(ba-ca)+(-bc+cb)

                        =a(b-c)+0=-20.(-5)=100

=> A=10 v A=-10

20 tháng 1 2016

Chưa phân loại

=> A=10 và A=-10

25 tháng 1 2016

Ta có:

\(ab-ac+bc-c^2=a.\left(b-c\right)+c.\left(b-c\right)=\left(a+c\right)\left(b-c\right)=-1\)

Tích trên là âm nên a+c và b-c trái dấu

Ư(1)={-1;1}

Như vậy các số a+c và b-c là 2 số đối nhau

TH1: Giả sử a=b => b+c= -(b-c)

=> b+c=-b+c

=> b= -b

=> b=0

=> a+c=0-c=-c

=> a= -c+c=0

Như vậy a=b và a cũng là số đối của b

TH2: a khác b

Có: a+c và b-c, một trong 2 là 1 và một trong 2 là -1

=> Tổng của a+c và b-c  là 1+(-1)=0

=> a+b=0

a khác b nên a, b là 2 số đối nhau.

Vậy a, b là 2 số đối nhau.

20 tháng 1 2016

giải ba chán đời

20 tháng 1 2016

mik giải nhất mik được 1925 đó

27 tháng 1 2016

\(1+2+3+...+n=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

\(A=\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+\frac{2}{4.5}+....+\frac{2}{99.100}+\frac{1}{50}=2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)+\frac{1}{50}\)

  \(=2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{100}\right)+\frac{1}{50}=1\)