Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nH2 = VH2 : 22,4 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Tỉ lệ: 2 3
Pứ: ? mol 0,15
Từ pthh ta có nAl = 2/3 nH2 = 2/3 . 0,15 = 0,1 mol
=> mAl = nAl . MAl = 0,1 . 27 = 2,7g
Bài làm
a) 2Al + 6HCL ------> 2AlCl3 + 3H2
b) nAl = 5,4/27 = 0,2 ( mol )
Theo phương trình: nAl = 3/2 nH2 = 3/2 . 0,2 = 0,3 ( mol )
=> VH2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 ( l )
c) Theo phương trình: nAl = nAlCl3 = 0,2 ( mol )
=> mAlCl3 = 0,2 . ( 27 + 35,5 . 3 ) = 26,7 ( g )
a) PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
b)\(n_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\frac{3}{2}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c)Theo PT: \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
\(n_M=\dfrac{5,6}{M}\left(mol\right)\)
PTHH: \(2M+2xHCl\rightarrow2MCl_x+xH_2\)
pư...........\(\dfrac{5,6}{M}\)....\(\dfrac{5,6x}{M}\).........\(\dfrac{5,6}{M}\)........\(\dfrac{14x}{5M}\) (mol)
Theo đề bài, ta có: \(m_{ddHCl}+5,4=m_{MClx}\)
\(\Rightarrow36,5.\dfrac{5,6x}{M}+5,4=\left(M+35,5x\right).\dfrac{5,6}{M}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1022x}{5M}+5,4=5,6+\dfrac{198,8x}{M}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1022x}{5M}-\dfrac{198,8x}{M}=5,6-5,4\)
\(\Rightarrow\dfrac{1022x}{5M}-\dfrac{994x}{5M}=\dfrac{M}{5M}\)
\(\Rightarrow28x=M\)
Chọn \(x=1\Rightarrow M=28\left(Si\right)\) (Loại vì M là kim loại)
Chọn \(x=2\Rightarrow M=56\left(Fe\right)\)(Chọn)
Chọn \(x=3\Rightarrow M=84\) (Loại)
\(\Rightarrow\)CTHH của M là Fe (Sắt)
\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
pư..........0,1......0,2............0,1...........0,1 (mol)
a) \(m_{H2}=2.0,1=0,2\left(g\right)\)
b) \(m_{HCl}=36,5.0,2=7,3\left(g\right)\)
Vậy.............
\(n_{Al}=\frac{m_{Al}}{M_{Al}}=\frac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(0,4\) \(1,2\) \(0,4\) \(0,6\) \(\left(mol\right)\)
a) \(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
b) AlCl3 nha bn
\(m_{AlCl_3}=n_{AlCl_3}.M_{AlCl_3}=0,4.133,5=53,4\left(g\right)\)
Bài 1 :
Phản ứng xảy ra:
\(Fe_2O_3+6HNO_3\rightarrow2Fe\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)
\(CuO+2HNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+H_2O\)
Ta có :
\(n_{HNO3}=\frac{18,9}{63}=0,3\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố H: \(n_{H2O}=\frac{1}{2}n_{HNO3}=0,15\left(mol\right)\)
BTKL,
\(m_{oxit}+m_{HNO3}=m_{muoi}+m_{H2O}\)
\(\Leftrightarrow20+18,9=a+0,15.18\)
\(\Rightarrow a=36,2\left(g\right)\)
Gọi số mol Mg và Al trong phần 1 lần lượt là a, b.
Cho phần 1 tác dụng với oxi.
\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
Ta có:
\(n_{O2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)=\frac{1}{2}n_{Mg}+\frac{3}{4}n_{Al}=0,5a+0,75b\)
\(n_{MgO}=n_{Mg}=a\left(mol\right)\)
\(n_{Al2O3}=\frac{1}{2}n_{Al}=0,5b\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow40a+102.0,5b=14,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\)
Giả sử phần 2 gấp k lần phần 1, chứa 0,1k mol Mg và 0,2k mol Al.
Cho phần 2 tác dụng với HCl
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(n_{H2}=n_{Mg}+\frac{3}{2}n_{Al}=0,1k+\frac{3}{2}.0,2k=0,4k=\frac{13,44}{22,4}=0,6\)
\(\Rightarrow k=1,5\)
Vậy ban đầu A chứa 0,25 mol Mg và 0,5 mol Al.
\(x=0,25.24+0,5.27=19,5\left(g\right)\)
\(m_{Mg}=0,25.24=6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Mg}=\frac{6}{19,5}=30,77\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Al}=100\%-30,77\%=69,23\%\)
Bài 1:
PTHH: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
\(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{20}{98}=\dfrac{10}{49}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{CuO}=n_{H_2SO_4}\)
Theo bài: \(n_{CuO}=\dfrac{49}{500}n_{H_2SO_4}\)
Vì \(\dfrac{49}{500}< 1\) ⇒ H2SO4 dư
Theo PT: \(n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,02\times160=3,2\left(g\right)\)
Bài 2:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
a) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{30,6}{102}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{9\times10^{22}}{6\times10^{23}}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}\)
Theo bài: \(n_{Al_2O_3}=2n_{HCl}\)
Vì \(2>\dfrac{1}{6}\) ⇒ Al2O3 dư
Theo PT: \(n_{Al_2O_3}pư=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=\dfrac{1}{6}\times0,15=0,025\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al_2O_3}dư=0,3-0,025=0,275\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}dư=0,275\times102=28,05\left(g\right)\)
b) Theo PT: \(n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=\dfrac{1}{3}\times0,15=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,05\times98=4,9\left(g\right)\)
có làm mới có ăn
brruh
đúng là có làm mới cos ăn nhưng câu này mk vẫn chx hiểu đc á bạn