K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2018

A B H D C 1 2

a,kẻ \(AH\bot DC(H\in BC)\)

cm được ABHD là hình chữ nhật suy ra AB=HD=2cm

Mà DH+HC=DC

\(\Rightarrow HC=DC-DH=4-2=2\Rightarrow HC=DH=2cm\) 

\(\Rightarrow \Delta DBC\) cân tại B

\(\Rightarrow \angle D_1=\angle C=45^o\Rightarrow \angle DBC=90^o\)

\(\Rightarrow\Delta DBC \) vuông cân tại B

b,Ta có \(\angle D_1+\angle D_2=90^o\Rightarrow \angle D_2=90^o-\angle D_1=90^o-45^o=45^o\)

\(\Rightarrow \angle D_1=\angle D_2 \Rightarrow\) DB là phân giác góc D

c,Ta tính được BH=DH=CH=2cm 

\(\Rightarrow S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}BH(AB+DC)=\dfrac{1}{2}.2.(2+4)=6cm^2\)

30 tháng 8 2018

Đề bài sai nha bạn , bạn xem lại đi

31 tháng 8 2018

sai chỗ nào vậy bạn

a: Xét tứ giác ABMD có

AB//MD

AB=MD

DO đó: ABMD là hình bình hành

mà góc BAD=90 độ

nên ABMD là hình chữ nhật

Xét ΔBDC có

BM là đường trung tuyến

BM=DC/2

Do đó: ΔBDC vuông tại B

mà BM vuông góc với DC

nên ΔBDC vuông cân tại B

b: Xét tứ giác DNPQ có

PN//DQ
PN=DQ
DO đó: DNPQ là hình bình hành

16 tháng 1 2020

A B C D 2cm E 4cm 45

Kẻ \(BE\perp CD\)

Xét \(\Delta BEC\)vuông tại E có :

\(\widehat{BEC}=90^o\) ( theo cách vẽ )

Mà \(\widehat{C}=45^o\)(gt)

\(\Rightarrow\Delta BEC\)vuông cân tại E

\(\Rightarrow BE=EC\)( tính chất tam giác vuông cân )

Hay \(BE\perp DC\)(1)

Vì \(\widehat{D}=90^o\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow AD\perp DC\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AD//BE\)( từ vuông góc đến song song )

Hình thang \(ABED\) có \(AD//BE\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow AB=DE\)( theo nhận xét của hình thang )
Mà \(AB=2cm\left(gt\right)\)

 \(\Rightarrow AB=DE=2cm\)

Ta có \(EC=CD-BE\)

\(\Rightarrow EC=4-2\)

\(\Rightarrow EC=2cm\)

Mà BE = EC (cmt)

\(\Rightarrow BE=2cm\)

\(\Rightarrow S_{ABCD}=\frac{1}{2}\left(AB+CD\right).BE=\frac{1}{2}.\left(2+4\right).2=\frac{1}{2}.6.2=6\left(cm^2\right)\)

Vậy \(S_{ABCD}=6\left(cm^2\right)\)

Chúc bạn học tốt !!!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6 2019

Lời giải:
Kẻ đường cao $DH$ $(H\in BC$)

Tứ giác $ADHB$ có 3 góc vuông \((\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{H}=90^0\) ) nên là hình chữ nhật

\(\Rightarrow DH=AB; AD=BH\)

$CD$ bằng tổng 2 đáy, hay $CD=AD+BC$

Áp dụng định lý Pitago cho các tam giác vuông:

\(CD^2=DH^2+CH^2=AB^2+(BC-BH)^2=AB^2+(BC-AD)^2\)

\(\Leftrightarrow (AD+BC)^2=AB^2+(BC-AD)^2\)

\(\Leftrightarrow 2AD.BC=AB^2-2BC.AD\)

\(\Leftrightarrow AD.BC=\frac{AB^2}{4}=\frac{a^2}{4}\) (đpcm phần b)

\(\Leftrightarrow AD.BC=\frac{a}{2}.\frac{a}{2}=AM.MB\)

\(\Leftrightarrow \frac{AM}{BC}=\frac{AD}{BM}\)

Xét tam giác $AMD$ và $BCM$ có:

\(\widehat{MAD}=\widehat{CBM}=90^0; \frac{AM}{BC}=\frac{AD}{BM}\) (cmt)

\(\Rightarrow \triangle AMD\sim \triangle BCM(c.g.c)\Rightarrow \widehat{AMD}=\widehat{BCM}=90^0-\widehat{BMC}\)

\(\Rightarrow \widehat{AMD}+\widehat{BMC}=90^0\)

\(\Rightarrow \widehat{CMD}=180^0-(\widehat{AMD}+\widehat{BMC})=90^0\) (đpcm phần a)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6 2019

Hình vẽ:
Những hằng đẳng thức đáng nhớ