K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2017

Nối OA, OB.

Xét \(\Delta\)AOE và \(\Delta\)BOF có:

+ \(\widehat{AOE}=\widehat{BOF}\) (cùng phụ với \(\widehat{BOE}\))

+ OA = OB (O là tâm đối xứng)

+ \(\widehat{OAE}=\widehat{OBE}=45^o\)

=> ∆AOE = ∆BOF (g - c - g)

Do đó: \(S_{OEBF}=S_{OEB}+S_{OBF}=S_{OEB}+S_{OAE}=S_{OAE}+S_{OEB}=S_{OAB}\)

Vậy \(S_{OEBF}=\dfrac{1}{4}S_{ABCD}\)

13 tháng 2 2020

Nối OA, OB.

Xét ΔAOE và ΔBOF có:

+) \(\widehat{AOE}=\widehat{BOF}\) ( cùng phụ với BOE )

+) OA = OB ( O là tâm đối xứng )

+) \(\widehat{OAE}=\widehat{OBF}=45^0\)

⇒ ΔAOE = ΔBOF.

\(S_{OEBF}=S_{OEB}+S_{OBF}=S_{OEB}+S_{OAE}=S_{OAE}+S_{OAB}\)

\(S_{OEBF}=\frac{1}{4}S_{ABCD}.\)

26 tháng 6 2017

Giải bài 43 trang 133 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Giải bài 43 trang 133 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

31 tháng 12 2016

từ O hạ đường cao OH,OK ứng với AB và BC => OH=OK=8cm

có tgAOE=tgBOF (g.c.g) do

góc AOE=góc BOF (cùng phụ với xOy)

OA=OB

góc BOA= góc ABO (cùng phụ với góc ABO)

=> AE=BF

SOEBF = SEOB + SBOF = OH.EB/2 + OK.BF/2= OH( EB/2 + BF/2)= OH.((EB+AE)/2 )=(8.16)/2=64 cm2

SOEBF= SEOB + SBOF = 

31 tháng 12 2016

cho mình bỏ dòng cuối nha, bị nhầm.

23 tháng 3 2020

Bài 2 :

D C A B H O E F G x y

Các tia đối Ox,Oy cắt CD, DAtheo thứ tự G, H

Do t/c đối xứng nên diện tích tứ giác OEBF = dt tứ giác OFCG = dt tứ giác OGDH= dt tứ giác OHAE

Mà tổng diện tích 4 tứ giác đó = dt hình vuông ABCD = a2

=> Diện tích tứ giác OEBF = \(\frac{a^2}{4}\)

20 tháng 4 2020

Chào mn

22 tháng 4 2017

Ta có MD là đường phân giác của tam giác ABM

=> ADBDADBD = AMBMAMBM (1)

ME là đường phân giác của tam giác ACM

=> AECEAECE = AMMCAMMC (2)

Mà MB = MC( AM là đường trung tuyến)

=> AMBMAMBM = AMMCAMMC (3)

từ 1,2,3 => ADBDADBD = AECEAECE => DE // BC( Định lí Talet đảo)