K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2017

\(4Al\left(0,4\right)+3H_2SO_4\rightarrow2Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\left(0,3\right)\)

Chất rắn không tan là Ag.

\(n_{H_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\)

\(\Rightarrow m_{Al}=0,4.27=10,8\)

\(\Rightarrow\%Al=\frac{10,8}{10,8+4,6}.100\%=70,13\%\)

\(\Rightarrow\%Ag=100\%-70,13\%=29,87\%\)

24 tháng 2 2017

phương trình sai rồi bạn

24 tháng 5 2018

\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Khi cho hỗn hợp 2 kim loại: \(Ag;Zn\) tác dụng với \(H_2SO_4\)

thì \(Ag\) không phản ứng.

\(\Rightarrow m_{Ag}=6,25\left(g\right)\)

\(pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\left(1\right)\)

Theo \(pthh\left(1\right):n_{Zn}=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Zn}=n\cdot M=0,25\cdot65=16,25\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{h^2}=16,25+6,25=22,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%Ag=\dfrac{16,5\cdot100}{22,5}=27,78\%\\ \%Zn=\dfrac{6,25\cdot100}{22,5}=72,22\%\)

28 tháng 4 2020

câu 1 chỗ nào vậy

28 tháng 4 2020

2

PTHH:
2Al+6HCl-->2AlCl3+3H2
a 3a 3/2a
Fe+2HCl-->FeCl2+H2
b 2b b
số mol của hidro là:
nH2=8,96/22,4=0,4(MOL)
THEO BÀI RA TA CÓ HỆ VỀ KHỐI LƯỢNG CỦA KIM LOẠI VÀ VỀ SỐ MOL CỦA H2 LÀ:
{27a+56b=11
{3/2a+b=0,4
=>a=0,2 , b=0,1
=>mAl=27.0,2=5,4(g)
=>mFe=11-5,4=5,6(g)
=>%mAl=(5,4/11).100%=49,09%
=>%mFe=100%-49,09%=50,91%
ta có số mol của HCl là:
nHCl=3.0,2+2.0,1=0,8(mol)
=>VHCl=n/Cm=0,8/2=0,4(M)

3> thiếu đề bài

20 tháng 2 2018

Do Ag k p/ứ vs H2SO4 nên chất rắn không tan là Ag

pt: 2Al+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2

nH2=5,6/22,4=0,25(mol)

Theo pt: nAl=2/3nH2=0,25.2/3=1/6(mol)

=>mAl=1/6.27=4,5(g)

=>mhh=mAl+mAg=3+4,5=7,4(g)

=>%mAl=4,6/7,5.100=60%

=>%mAg=100%-%mAl=100-60=40%

3 tháng 4 2018

Bài 1:

Gọi CTHH của oxit là \(A_xO_y\) ( x,y là những số nguyên dương đơn giản )

\(M_{A_xO_y}=160\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow x.M_A+16y=160\left(g/mol\right)\)

\(\%m_A=70\%\Rightarrow\dfrac{x.M_A}{160}.100\%=70\%\)

\(\Rightarrow x.M_A=112\)

Ta có bảng thử các giá trị của x:

x 1 2 3
\(M_A\) 112 56 37,3

⇒ x = 2 ; MA = 56 ⇒ Kim loại là Fe

\(y=\dfrac{160-112}{16}=3\)

Vậy CTHH : \(Fe_2O_3\)

3 tháng 4 2018

Bài 2:

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{60}{102}=0,59\left(mol\right)\)

PTHH: Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O

Tỉ lệ : \(\dfrac{0,59}{1}>\dfrac{0,5}{3}\)

→ Nhôm oxit dư, tính theo H2SO4

Theo PTHH : \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{3}.n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{3}.0,5=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al_2O_3p/ư}=\dfrac{1}{6}.102=17\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al_2O_3dư}=60-17=43\left(g\right)\)

Theo PTHH: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}.n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{3}.0,5=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{AL_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{6}.342=57\left(g\right)\)

Bài 10. Đốt cháy hoàn toàn m(g) hh kim loại Fe và Al cần dùng vừa đủ 5,6 lít khí O2 (đktc). Nếu lấy m(g) hh trên hòa tan hết trong dd HCl thì thấy thoát ra 10,08 lít khí H2 (đktc). Hãy tính m(g) hh kim loại và tính TP% mỗi kim loại trong hh đầu? Bài 6. Khử hoàn toàn hh gồm CuO và Fe2O3 nặng 14g phải dùng hết 5,04 lít khí H2 (đktc). Viết các PTHH xảy ra và tính: a) Thể tích H2 (đktc) đã dùng b) Khối...
Đọc tiếp

Bài 10. Đốt cháy hoàn toàn m(g) hh kim loại Fe và Al cần dùng vừa đủ 5,6 lít khí O2 (đktc). Nếu lấy m(g) hh trên hòa tan hết trong dd HCl thì thấy thoát ra 10,08 lít khí H2 (đktc). Hãy tính m(g) hh kim loại và tính TP% mỗi kim loại trong hh đầu?

Bài 6. Khử hoàn toàn hh gồm CuO và Fe2O3 nặng 14g phải dùng hết 5,04 lít khí H2 (đktc). Viết các PTHH xảy ra và tính:

a) Thể tích H2 (đktc) đã dùng

b) Khối lượng hh kim loại thu được

c) Để có lượng khí H2 trên phải dùng bao nhiêu gam kim loại Zn và axit HCl

Bài 7. Khử hoàn toàn 19,7g hh gồm Fe3O4 và ZnO cần dùng vừa đủ 6,72 lít H2 (đktc) thu được hh kim loại. Tính:

a) Khối lượng mỗi oxit trong hh ban đầu?

b) Khối lượng mỗi kim loại thu được?

c) Để có lượng H2 trên phải dùng bao nhiêu gam kim loại Mg và axit H2SO4? Biết lượng axit dùng dư 10%

1
28 tháng 4 2020

b6

nH2=V/22,4=5,04/22,4=0,225(mol)

Gọi a,b lần lượt là sô mol của Fe2O3 và CuO

pt1: Fe2O3 + 3H2-t0-> 2Fe +3H2O

cứ::1.................3..........2.............3 (mol)

vậy: a----------->3a------>2a (mol)

pt2: CuO +H2 -t0-> Cu +H2O

cứ:: 1...........1.............1........1 (mol)

vậy: b--------->b-------->b (mol)

từ 2pt và đề ta có:

160a+80b=14

3a+b=0,225

=> a=0,05(mol) ;b=0,075(mol)

=> mFe=n.M=0,05.56=2,8(g)

mCu=n.M=0,075.64=4,8(g)

=> mhh hai kim loại= mFe +mCu=2,8+4,8=7,6(g)

c) Pt3: Zn +2HCl -> ZnCl2 +H2

cứ::;; 1............2...........1..........1 (mol)

vậy: 0,225<---0,45<---0,225<--0,225(mol)

=> mZn=n.M=0,225.65=14,625(g)

mHCl=n.M=0,45.36,5=16,425(g)

b7

a) nH2:6,7222,4=0,3(mol)

Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe3O4,ZnO

Fe3O4+4H2→3Fe+4H2O

1...................4............3............4(mol)

x..................4x.........3x...........4x(mol)

ZnO+H2→Zn+H2O

1..............1...........1.........1(mol)

y..............y............y.........y(mol)

Ta có:

{232x+81y=19,74

x+y=0,3

=>x=0,05

=>y=0.1

mFe3O4:232.0,05=11,6(g

mZnO:19,7−11,6=8,1(g)

b)mFe:56.0,15=8,4(g)

mZn:65.0,1=6,5(g)

c)Mg+H2SO4→MgSO4+H2

....1................1..................1............1(mol)

0,3................0,3................0,3.........0,3(mol)

mMg:0,3.24=7,2(g)mMg:0,3.24=7,2(g)

mH2SO4:0,3.98+0,3.98.10%=32.34(g)

13 tháng 12 2017

Hỏi đáp Hóa học

21 tháng 12 2016

a) PTHH là: 2Al + H2SO4 → Al2(SO4) + H2.

Tỉ lệ giữa số nguyên tử Al lần lượt với số phân tử của ba chất trong phản ứng đều là 2:1

b) nAl =27/27 = 1 (mol)

theo PTHH ta có: số mol của H2SO4 = 1/2 * nAl = 1/2*1 =0.5 (mol)

khối lượng của H2SO4 là: 0.5 * (1*2+32+16*4) =49 (g).