K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2023

a/ bạn tự làm

b/ \(\Rightarrow y=0\Rightarrow\dfrac{1}{2}x+2=0\) giải PT tìm hoành độ x

c/ \(\Rightarrow x=0\Rightarrow y=0+2=2\)

d/ \(\Rightarrow\dfrac{1}{2}x+2=-x+2\) Giải PT tìm hoành độ x của C rồi thay vào d1 hoặc d2 để tìm tung độ y của C

b: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}4-2x=3x+1\\y=3x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{5}\\y=\dfrac{9}{5}+1=\dfrac{14}{5}\end{matrix}\right.\)

18 tháng 11 2023

a: loading...

 

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(2x-3=\dfrac{1}{2}x+3\)

=>\(2x-\dfrac{1}{2}x=3+3=6\)

=>\(\dfrac{3}{2}x=6\)

=>\(x=6:\dfrac{3}{2}=4\)

Thay x=4 vào y=2x-3, ta được:

\(y=2\cdot4-3=5\)

Vậy: M(4;5)

15 tháng 12 2023

a: 

loading...

b: Tọa độ A là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\dfrac{2}{3}x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\dfrac{2}{3}x=-2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=-2:\dfrac{2}{3}=-2\cdot\dfrac{3}{2}=-3\end{matrix}\right.\)

Tọa độ B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\2x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\2x=-2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=0\end{matrix}\right.\)

Tọa độ C là:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{3}x+2=2x+2\\y=2x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{4}{3}x=0\\y=2x+2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=2\cdot0+2=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: A(-3;0); B(-1;0); C(0;2)

20 tháng 12 2021

b: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-2=-x+1\\y=-x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=0\end{matrix}\right.\)

20 tháng 12 2021

a)

Hỏi đáp Toánb, Gọi giao điểm của 2 đường thẳng trên là M(x1;y1)

tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là nghiệm của hpt

{y1=2x17y1=x11{y1=2x1−7y1=−x1−1<=>{x1=2y1=3{x1=2y1=−3

Vậy...

c, phương trình đường thẳng (d3) có dạng y=ax+b

Vì đt(d3) song song với (d2) và cắt đường thẳng (d1) tại một điểm nằm trên trục tung nên ta được a=-1, x=0,y=-7

=> b=-7

Thay a=-1, b=-7 vào cths y=ax+b ta được

y=-x-7

 

 

19 tháng 11 2021

\(b,\) PT hoành độ giao điểm: \(3x+2=x-2\Leftrightarrow x=-2\Leftrightarrow y=-4\Leftrightarrow A\left(-2;-4\right)\)

Vậy \(A\left(-2;-4\right)\) là tọa độ giao điểm

18 tháng 11 2022

b: Tọa độ A là:

y=0 và 1/2x+2=0

=>x=-4 và y=0

Tọa độ B là:

y=0 và -x+2=0

=>B(2;0)

Tọa độ C là:

1/2x+2=-x+2 và y=-x+2

=>x=0 và y=2

d: A(-4;0); B(2;0); C(0;2)

\(AB=\sqrt{\left(2+4\right)^2}=6\)

\(AC=\sqrt{\left(0+4\right)^2+\left(2-0\right)^2}=2\sqrt{5}\)

\(BC=\sqrt{\left(0-2\right)^2+\left(2-0\right)^2}=2\sqrt{2}\)

\(P=\dfrac{6+2\sqrt{5}+2\sqrt{2}}{2}=3+\sqrt{5}+\sqrt{2}\left(cm\right)\)

=>S=6(cm2)