Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔOMA vuông tại M và ΔOMB vuông tại M có
OM chung
góc AOM=góc BOM
=>ΔOMA=ΔOMB
=>OA=OB
b: Xét ΔOPM và ΔOQM có
OP=OQ
góc POM=góc QOM
OM chung
=>ΔOPM=ΔOQM
c: Xét ΔOBA có
OM,BP là trung tuyến
OM cắt BP tại I
=>I là trọng tâm
=>A,I,Q thẳng hàng
Bài 3:
a: Xét tứ giác ABCD có
M là trung điểm của AC
M là trung điểm của BD
Do đó: ABCD là hình bình hành
Suy ra: AD=BC
b: Ta có: ABCD là hình bình hành
nên CD//AB
mà AB⊥AC
nên CD⊥AC
c: Xét tứ giác ABNC có
AB//NC
BN//AC
Do đó: ABNC là hình bình hành
Suy ra: AB=CN
Xét ΔBAM vuông tại A và ΔNCM vuông tại C có
MA=MC
BA=NC
Do đó: ΔBAM=ΔNCM
bạn tự vẽ hình nha
a)xét tam giác AOC và tam giác BOC
có +OB=OA(gt)
+\(O_1=O_2\) (Ot là tia phân giác của góc xOy)
+OC: cạnh chung
vậy tam giác AOC= tam giác BOC
b) vì tam giác AOC=tam giácBOC(CMT)
=>AC=CB(2 góc tương ứng)
do đó CO là tiaa phân giác của góc ACB
x y O t M A B C D H
Vì Ot là phàn giác của góc xOy => góc xOt = góc yOt
Vì AB vuông góc với OM => góc OMA = góc OMB = 900
a) Xét \(\Delta OAM\) và \(\Delta OBM\) có:
góc xOt = góc yOt (cmt)
OM là cạnh chung (gt)
góc OMA = góc OMB = 900 (gt)
=> \(\Delta OAM=\Delta OBM\) (g.c.g)
b) Xét \(\Delta OHC\) và \(\Delta OHD\) có:
OC = OD (gt)
góc xOt = góc yOt (cmt)
Oh là cạnh chung (gt)
=> \(\Delta OHC=\Delta OHD\) (c.g.c)
Vì \(\Delta OHC=\Delta OHD\) => HC = HD (cặp cạnh tương ứng)
c) \(\Delta OHC=\Delta OHD\) => OHC = OHD (cặp góc tương ứng)
Vì góc OHC và góc OHD là hai góc kề bù
=> OHC + OHD = 1800
Mà OHC = OHD (cmt)
=> OHC + OHC = 1800
2OHC = 1800
OHC = 1800: 2
OHC = 900
Vì OHC = OMA = 900 (cmt) mà hai góc này ở vị trí so le trong => CD//AB (đ.p.c.m)
A B C M N I
a/. Xét \(\Delta BNC\)và \(\Delta CMB\), có:
BM = CN = AB/2 (vì AB=AC do tam giác ABC cân tại A)
và: góc B = Góc C (tam giác ABc cân tại A)
BC cạnh chung
Vậy tam giác BNC = tam giác CMB (c.g.c)
=> NC = MB (2 cạnh tương ứng =)
b/. Vì tam giác BNC = tam giác CMB => góc NBC = góc MCB (2 góc tg ứng =)
=> tam giác CIB cân tại I do góc NBC = góc MCB (2 góc ở đáy =)
c/. Xét tam giác BAI và tam giác CAI, có:
AB = AC (tam giác ABC cân tại A)
và: AI canh chung
và: IB = IC (tam giác IBC cân tại B)
=> tam giác BAI = tam giác CAI (c.c.c)
=> góc BAI = góc CAI (2 góc tg ứng =)
mà tia AI nằm giauwx 2 tia AB và AC
Vậy AI là tia phân giác của góc A trong ta giác ABC
a) Xét ΔOMA vuông tại M và ΔOMB vuông tại M có
OM chung
\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)(OM là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\))
Do đó: ΔOMA=ΔOMB(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)