K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

tia OC nằm giữa hai tia OA và OB

nên \(\widehat{COA}+\widehat{COB}=\widehat{AOB}=90^0\)

mà \(\widehat{AOC}-2\cdot\widehat{COB}=30^0\)

nên \(\widehat{AOC}+\widehat{COB}-\widehat{AOC}+2\cdot\widehat{COB}=90^0-30^0=60^0\)

=>\(3\cdot\widehat{COB}=60^0\)

=>\(\widehat{COB}=20^0\)

=>\(\widehat{AOC}=2\cdot20^0+30^0=70^0\)

Ta có AOC = 60 độ

Mà OM là pg AOC 

=> AOM = COM = 1/2AOC = 30 độ

Ta có AOC + COB = 90 độ

=> COB = 90 - 60 = 30 độ

Mà ON là pg COB 

=> CON = BON = 15 độ

=> MON = MOC + CON 

=> MON = 30 + 15 = 45 độ

23 tháng 6 2019

Ta có: COB= 90°-AOC =90°-60°=30°

Vì OM là tia phân giác cua4 góc AOC nên ta có :MOC=AOC/2=60°/2=30°

Vì ON là tia phân giác của góc COB nên ta có CON=COB/2=30°/2=15°

Mà MOC+CON=MON

=> MON =30°+15°=45°

Vậy góc  MON =45°

Tự vẽ hình vã kí hieuj góc giùm mình nhé

8 tháng 8 2015

Bài 2: ta có: góc AOC+góc AOD=180 độ(vì kề bù) mà góc AOC-AOD= 20 độ => AOC= (180+20):2= 100độ
                   => AOD= 100- 20= 80độ
          ta có: COB = AOD( vì đối đỉnh)=> COB=80độ
                   BOD=AOC (vì đối đỉnh)=> BOD=100độ

16 tháng 7 2018

Ai giải giúp em bài 4 với ạ

15 tháng 9 2020

xoy=90 do⟹ aoy=90-30=60 do

⟹coy=60 do

⟹cob=coy+boy =30+60=90 do

⟹cob vuong goc

⟹dpcm

ban thong cam minh khong viet dau duoc

16 tháng 5 2018

Ta có O M ⊥ O N ⇒ M O N ^ = 90 ° .

Tia OM là tia phân giác của góc AOC nên A O M ^ = M O C ^ .

Tia ON là tia phân giác của góc BOC nên B O N ^ = N O C ^ .

Xét tổng

  A O C ^ + B O C ^ = 2 M O C ^ + 2 N O C ^ = 2 M O C ^ + N O C ^ = 2 M O N ^ = 2.90 ° = 180 ° .

Hai góc kề AOCBOC có tổng bằng  nên hai tia OA, OB đối nhau.

Đường trung trực – Hai góc có cạnh tương ứng vuông góc

4 tháng 8 2016

tính: B=[(1+2012/1)+(1+2012/2)+....+(1+2012/1000)]:[(1+1000/1)+(1+1000/2)+....+(1+1000/2012)]

.

2 tháng 5 2017

Ta có A O B ^ = A O C ^  (đề bài cho) mà B O C ' ^ = C O B ' ^  (hai góc đối đỉnh) nên A O B ^ − B O C ' ^ = A O C ^ − C O B ' ^ .

Do đó A O C ' ^ = A O B ' ^ . (1)

Mặt khác, tia OA nằm giữa hai tia O B '  và . (2)

Nếu từ (1) và (2) ta được tia OA là tia phân giác của góc  B ' O C '

4 tháng 8 2016

a) ta có :góc AOD=góc BOD(vì OD là tia phân giác của góc AOB)

 góc BOD< góc BOD+ góc BOC=góc DOC

=> tia OB nằm giữa 2 tia OD và OC

b)góc COD=góc BOD+góc BOC           (`1)

góc AOC+góc BOC=góc AOD+góc BOD+góc BOC+góc BOC

                               =2 góc BOD+ 2 góc BOC

                               =2(góc BOD+góc BOC)   (2)

từ (1)và (2)=> góc BOD+góc BOC=(góc BOD+góc BOC)/2                      mà  góc MOD+góc BOC=góc COD

 2(góc BOD+góc BOC)=góc AOC+góc BOC 

=>góc COD=(góc AOC+góc BOC)/2

c)hình như đề bài sai