K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2018

Ta có: DE = DE = 5 cm

suy ra \(\Delta DEF\) cân tại D

=> góc E = góc F

Xét \(\Delta DEI\)\(\Delta DFI\)

DE = DF ( gt)

góc E = góc F

EI = FI ( gt)

Do đó \(\Delta DEI=\Delta DFI\) (c.g.c)

b.

Ta có \(\Delta DEI=\Delta DFI\)

=> góc DIE = DIF

mà DIE + DIF = 180o ( kề bù)

=> góc DIE = DIF = 90o

Tam giác DEI vuông tại I

=> \(DE^2=EI^2+DI^2\)

=> \(DI^2=DE^2-EI^2\)

=> \(DI^2=5^2-3^2\)

=> \(DI^2=16\)

=> \(DI=4\) ( cm)

23 tháng 2 2018

c.

Xét \(\Delta EHI\) vuông tại H và \(\Delta FJI\) vuông tại J

Có: góc E = góc F ( gt)
EI = FI ( gt)

Do đó: \(\Delta EHI=\Delta FJI\) ( cạnh huyền - góc nhọn)

=> HI = JI ( 2 cạnh tương ứng)

Suy ra tam giác IHJ cân tại I

22 tháng 4 2016

a. vì tan giác ABC vuông tại A nên:

Áp dụng định lý Pytago ta có:

BC2 = AB+ AC2

BC = 6+8

BC= 362 + 642

BC = \(\sqrt{100}\)

BC = 10 (cm)

Vậy BC= 10cm

b. Xét 2 tam giác vuông AFD và tam giác vuông ECD, ta có:

A=E= 900

D1 = D( hai góc đối đỉnh)

=> tam giác AFD= tam giác ECD

=> DF=DC( hai cạnh tương ứng)

ko bt đúng hay sai, làm bừa. nếu sai thì tự sửa lại nha

22 tháng 4 2016

A B C D F

a.vì tam giác ABC vuông tại A 

áp dụng định lí py-ta-go,ta có 

 BC^2=AB^2+AC^2

 BC^2=6^2+8^2

 BC^2=100

 BC=10

 b.xét tam giác EDB và tam giác ADB,có 

 DEB=DAB(=90*)

 EBD=ABD

 DB chung

 suy ra:tam giác EDB=tam giácADB

 suy ra ,ED=AD

 xét tam giác CED và tam giác FAD,có

CED=FAD

CDE=FDA

DE=DA

suy ra tam giác CED=tam giácFAD

suy ra DF=DC

c.tam giác CFB có

CA là đường cao

FE là đường cao

mà CA cắt FE tại D

SUY RA :D là trực tâm

25 tháng 1 2016

tự vẽ hình nhé.

a.Vì tam giác DEF cân => DE = DF => 1/2DE = 1/2DF => DN = DM

tam giác DEM và tam giác DFN : DE = DF gt

                                                 góc D chung

                                                 DM = DN cmt

=> tam giác DEM = tam giác DFN (c.g.c) 

=> EM = FN (c.t.ư)

     góc DEM = góc DFN (g.t.ư)

b.  Vì góc DEM = góc DFN (cmt)

         góc DEF = góc DFE ( suy từ gt )

=> DEF - DEM = DFE - DFN => KEF = KFE 

=> tam giác KEF cân

=>KE = KF

c.Tam giác DKE và tam giác DKF: DE = DF (gt)

                                                   DK chung

                                                   KE = KF (cmt)

=> tam giác DKE = tam giác DKF (c.c.c)

=> góc EDK = FDK

=> DK là phân giác góc EDF

Kéo dài DK và cắt EF tại H'

tam giác DH'E và tam giác DH'F: DE = DF
                                                EDH' = FDH'

                                                DH' chung

=>tam giác DH'E = tam giác DH'F

=> H'E= H'F(c.t.ư)

=> H và H' trùng nhau 

=> DK đi qua H

 

6 tháng 5 2016

Huyền ơi đề bài sai nặng rồi hỏi lại đi bài 1

4 tháng 5 2016

bạn ơi đề bài này có đúng không bài 1 ý