Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác dụng với muối thì sản phẩm phải có một trong hai chất là khí hoặc kết tủa
SO3 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO4 + H2O (1)
=> Đúng theo nguyên tắc oxit axit + dd bazo \(\rightarrow\) muối + nước.
Tuy nhiên trong trường hợp lượng SO3 đưa vào phản ứng còn dư thì tiếp tục tác dụng với Na2SO3 tạo muối NaHSO4
Na2SO4 + H2O + SO3 \(\rightarrow\)NaHSO4
Ghi ngắn gọn là :
NaOH + SO3 \(\rightarrow\) NaHSO4 (2)
So sánh phương trình (1) và (2) cũng có thể thấy lượng NaOH tác dụng cùng 1 lượng SO3 ở phương trình (1) lớn hơn ở (2). => Cùng 1 lượng NaOH thì ở phương trình (2) lớn hơn phương trình (1).
=> Trong lúc học về tính chất hóa học thầy/cô thường ghi cả 2 phương trình hóa học (và cũng có giải thích vấn đề này) :Đ
VD về oxit:
FeO, Al2O3, Na2O, H2O, SO2, CO2, Na2O, BaO, CaO, K2O, MgO, ZnO, Fe2O3, Fe3O4, CuO, HgO, P2O5, Mn2O7, NO2, N2O5, MnO2, MnO, Mn2O3, Mn3O4, NO,...
Câu 1: 50 ví dụ về oxit
Li2O | K2O | Na2O | CaO | BaO |
FeO | Fe2O3 | Fe3O4 | Al2O3 | ZnO |
Cr2O3 | PbO | HgO | Ag2O | N2O |
NO | N2O3 | NO2 | N2O5 | P2O3 |
P2O5 | SO2 | SO3 | CO | CO2 |
MgO | CuO | MnO2 | MnO | Mn2O3 |
Mn3O4 | Mn2O7 | SiO2 | SnO2 | SnO |
CrO | Cr2O3 | F2O | Cl2O | Cl2O7 |
Cl2O5 | Cl2O3 | NiO | Ni2O3 | Ni2O |
BeO | B2O3 | G2O3 | SeO3 | IO |
6: A
7: A
K2O + H2O --> 2KOH
BaO + H2O --> Ba(OH)2
CaO + H2O --> Ca(OH)2
Na2O + H2O --> 2NaOH
8: C
- Cho 3 chất rắn tác dụng với dd NaOH
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Al
2Al + 2H2O + 2NaOH --> NaAlO2 + 3H2
+ Chất rắn không tan: Fe, Cu
- Cho 2 chất rắn còn lại tác dụng với dd H2SO4
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Fe
Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
+ Chất rắn không tan: Cu
9: D
a. Các oxit tác dụng được với H2O là: BaO, P2O5, SO2
PTHH: BaO + H2O ===> Ba(OH)2
P2O5 + 3H2O ===> 2H3PO4
SO2 + H2O ===> H2SO3
b. Các oxit tác dụng được với dung dịch HCl là: BaO, CuO, Fe3O4
PTHH: BaO + 2HCl ===> BaCl2 + H2O
CuO + 2HCl ===> CuCl2 + H2O
Fe3O4 + 8HCl ===> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
c/ Các oxit tác dụng được với nhau là:
- BaO + SO2 ===> BaSO3
1. SO2 + H2O ---> H2SO3
Na2O + H2O ---> 2NaOH
2. CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O
Na2O + 2HCl ---> 2NaCl + H2O
3. CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O
Na2O + H2SO4 ---> Na2SO4 + H2O
4. 2NaOH + SO2 ---> Na2SO3 + H2O
bài 2:
gọi oxit kim loại lag A2O3
n H2SO4=0,3.2=0,6mol
PTHH: A2O3+3H2SO4=> A2(SO4)3+3H2O
0,2<- 0,6 ->0,2 ->0,6
M(A2O3)=\(\frac{32}{2.A+16.3}=0,2\)
<=> 0,4A=32-9,6=22,4
<=> A=56
=> CTHH: Fe2O3
m Fe2(SO4)3=0,2.400=80g