K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2019

Phương trình hoàn độ và giao điểm của hai đồ thị hàm số trên là:

\(2x=\frac{18}{x}\left(x\ne0\right)\Leftrightarrow2x^2-18=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-9\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\) (T/M)

Với x = 3 thì y = 6 ta được A = (3;6)

Với x = -3 thì y = -6 ta được B = (-3;-6)

Vậy tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số trên là A = (3;6) và B = (-3;-6)

13 tháng 6 2019

hoàn độ -> hoành độ giùm t. Đánh lanh tay quá chả để ý mà đăng luôn.:V

11 tháng 7 2017

Hoành độ giao điểm 2 đồ  thị là nghiệm của phương trình \(2x=\frac{18}{x}\Rightarrow2x^2=18\Rightarrow x^2=9\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\)

Với \(x=3\Rightarrow y=6\Rightarrow A\left(3;6\right)\)

Với \(x=-3\Rightarrow y=-6\Rightarrow B\left(-3;-6\right)\)

Vậy 2 giao điểm là \(A\left(3;6\right);B\left(-3;-6\right)\)

13 tháng 9 2015

Gọi A (xo; yo) là giao điểm của hai đồ thị

\(\in\) đồ thị hàm số y = 2x => y= 2xo

\(\in\) đồ thị hàm số y = 18/x => y= 18/xo

=> 2x= 18/xo => 2xo2 = 18 <=> x2o = 9 => x= 3 hoặc xo = - 3

+) x= 3 => y= 6 => A (3;6)

+) xo = -3 => yo = - 6 => A (-3; -6)

Vậy...

* Nhận xét: Để tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số

- Tìm hoành độ giao điểm :Giải  f(x) = g(x) => x = ....

- Thay x tìm được  vào hàm số y = f(x) hoặc y = g(x) => y =...

Bài 3: 

a: Thay x=3 vào y=-2x, ta được:

\(y=-2\cdot3=-6\)

b: Thay x=1,5 vào y=-2x, ta được:

\(y=-2\cdot1.5=-3< >3\)

Do đó: B(1,5;3) không thuộc đồ thị hàm số y=2x

4 tháng 2 2020

(Tự vẽ đồ thị nha)

Ta có : \(y=\frac{1}{2}\left|x\right|=\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}x\text{với}x\ge0\\\frac{-1}{2}x\text{với}x< 0\end{cases}}\)

+Vẽ hệ trục tọa độ Oxy

+Cho x = 2 > 0 => y = 1/2 . 2 = 1

Ta có B(2;1) thuộc đồ thị 

+Cho x = -2 < 0 => y = -1/2 . (-2) = 1

Ta có C(-2;1) thuộc đồ thị

Vậy đồ thị hàm số trên là  2 tia OB;OC trong mp tọa độ

b) A(xA;yA) thuộc đồ thị hàm số trên

=> yA = \(\frac{1}{2}\left|x_A\right|\)

Mà 2yA - xA = 0

=> 2 . \(\frac{1}{2}\left|x_A\right|\)- xA = 0

=> |xA| - xA = 0

=> |xA| = xA

=> x\(\ge\)0

Vậy A(xA;yA) với xA \(\ge\)0 ; yA = \(\frac{1}{2}\left|x_A\right|\)