Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tội nghiệt bạn giữa cái bài từ hôm qua tới giờ mà chưa ai giải
a/ Cho x = 3 = >y = 1 => M (3;1)
Vậy OM thuộc đồ thị hàm số y = 1/3 x
1 O x y 1 -1 -2 2 2 3 3 -2 -3 -3 -1 M y=1/3x
b/ M (-3;1)
Thế xM=-3 vào y = 1/3 x
y = 1/3 . (-3) = -1 \(\ne\) yM
Vậy M (-3;1) \(\notin\) y = 1/3 x
N (6;2)
Thế xN=6 vào y = 1/3 x
y = 1/3 . 6 = 2 = yN
Vậy N (6;2) \(\in\) y = 1/3 x
P (9: -3)
Thế xP = 9 vào y = 1/3 x
y = 1/3 . 9 = 3 \(\ne\)yP
Vậy P (9;-3) \(\notin\) y = 1/3 x
Phương trình hoàn độ và giao điểm của hai đồ thị hàm số trên là:
\(2x=\frac{18}{x}\left(x\ne0\right)\Leftrightarrow2x^2-18=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x^2-9\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\) (T/M)
Với x = 3 thì y = 6 ta được A = (3;6)
Với x = -3 thì y = -6 ta được B = (-3;-6)
Vậy tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số trên là A = (3;6) và B = (-3;-6)
a)
b)
+) Xét \(M(-3;1)\) có: \(1=\dfrac{-1}{3} . (-3)\) (đúng)
\(\Rightarrow M(-3;1) \in y=\dfrac{-1}{3} x\)
Tương tự, ta có: \(N (6;2) \notin y=\dfrac{-1}{3} x ; P(9;-3) \in y=\dfrac{-1}{3} x\).
b) Thay x=-3 và y=1 vào hàm số \(y=\dfrac{-1}{3}x\), ta được:
\(\dfrac{-1}{3}\cdot\left(-3\right)=1\)
\(\Leftrightarrow1=1\)
Vậy: M(-3;1) thuộc hàm số
Thay x=6 và y=2 vào hàm số \(y=\dfrac{-1}{3}x\), ta được:
\(\dfrac{-1}{3}\cdot6=2\)
\(\Leftrightarrow-2=2\)(vô lý)
Vậy: N(6;2) không thuộc hàm số
Thay x=9 và y=-3 vào hàm số \(y=\dfrac{-1}{3}x\), ta được:
\(\dfrac{-1}{3}\cdot9=-3\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{9}{3}=-3\)
hay -3=-3
Vậy: P(9;-3) thuộc đồ thị hàm số
Bài 1 :
Với x = 1 thì y = 4.1 = 4
Ta được \(A\left(1;4\right)\) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) = 4x
Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = f(x) = 4x
y x 4 3 2 1 1 2 3 4 -1 -2 -3 -4 y=4x A
a) Ta có : \(f\left(2\right)=4\cdot2=8\)
\(f\left(-2\right)=4\cdot\left(-2\right)=-8\)
\(f\left(4\right)=4\cdot4=16\)
\(f\left(0\right)=4\cdot0=0\)
b) +) y = -1 thì \(4x=-1\) => \(x=-\frac{1}{4}\)
+) y = 0 thì 4x = 0 => x = 0
+) y = 2,5 thì 4x = 2,5 => \(4x=\frac{5}{2}\)=> x = \(\frac{5}{8}\)
Bài 2 :
a) Vẽ tương tự như bài 1
b) Thay \(M\left(-2,6\right)\)vào đths y = -3x ta có :
y =(-3)(-2) = 6
=> Điểm M thuộc đths y = -3x
c) Thay tung độ của P là 5 vào đồ thị hàm số y = -3x ta có :
=> 5 = -3x => \(x=-\frac{5}{3}\)
Vậy tọa độ của điểm P là \(P\left(-\frac{5}{3};5\right)\)
Bài 3:
a: Thay x=3 vào y=-2x, ta được:
\(y=-2\cdot3=-6\)
b: Thay x=1,5 vào y=-2x, ta được:
\(y=-2\cdot1.5=-3< >3\)
Do đó: B(1,5;3) không thuộc đồ thị hàm số y=2x