K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2018

theo bất đẳng thức tam giác , ta có : a+b>c =>a+b+c>2c =>2>2c =>c<1 => 1-c<0

tương tự : 1-a<0 ; 1-b<0

 => (1-a)(1-b)(1-c)<0

=>1-b-a+ab-c+bc+ac-abc<0

=>2-2a-2b-2c+2ab+2bc+2ac-2abc<0 (1)

mà a+b+c=2 =>(a+b+c)^2=4 =>a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac=4

=>2ab+2bc+2ac=4-a^2-b^2-c^2

thay vào (1) ta được : 2-4+4-a^2-b^2-c^2-2abc<0 

=> 2-(a^2+b^2+c^2+2abc)<0

=>a^2+b^2+c^2+2abc<2

7 tháng 4 2018

a) theo BĐT tam giác ta có

a+b>c

<=> a+b+c >2c

<=> 2>2c <=> 1>c

tương tự ta đc 1>a ; 1>b

2 tháng 5 2018

giả sử: \(a>b>c>0\)

Xét hiệu:

\(3abc-a^2\left(b+c-a\right)-b^2\left(c+a-b\right)+c^2\left(a+b-c\right)\)

\(=3abc+a^3+b^3+c^3-ab^2-bc^2-ca^2-ba^2-cb^2-ba^2\)

\(=a^2\left(a-b\right)-b^2\left(a-b\right)-c\left(a+b\right)^2+c\left[a\left(b-c\right)-c\left(b-c\right)\right]\)

\(=\left(a-b\right)\left(a^2+b^2\right)-c\left(a-b\right)^2+c\left(a-c\right)\left(b-c\right)\)

\(=\left(a-b\right)^2\left(a+b-c\right)+c\left(b-c\right)\left(a-c\right)\)

Ta có:

\(a>b>c\Rightarrow a-b>0;a+b>0;b>c;a>c\)

=> Luôn đúng

C1: một hình HO chữ nhật có: A. 6mặt, 6cạnh, 12đỉnh B. 6đỉnh, 8mặt, 12đỉnh C. 6mặt, 6cạnh, 12đỉnh D. 6mặt, 8đỉnh, 12đỉnh C2:cho tứ giác ABCD có hai đường chéo AC \(\perp\)BD và AC =4cm, BD = 7cm. diện tích tứ giác ABCD bằng: A. 14cm2 B. 28cm2 C. 22cm2 D. 11cm2 C3:tam giác ABC đồng dạng với tam giác A'B'C' theo tỉ số k thì tam giác A'B'C đồng dạng với tam giác ABC theo...
Đọc tiếp

C1: một hình HO chữ nhật có:

A. 6mặt, 6cạnh, 12đỉnh

B. 6đỉnh, 8mặt, 12đỉnh

C. 6mặt, 6cạnh, 12đỉnh

D. 6mặt, 8đỉnh, 12đỉnh

C2:cho tứ giác ABCD có hai đường chéo AC \(\perp\)BD và AC =4cm, BD = 7cm. diện tích tứ giác ABCD bằng:

A. 14cm2

B. 28cm2

C. 22cm2

D. 11cm2

C3:tam giác ABC đồng dạng với tam giác A'B'C' theo tỉ số k thì tam giác A'B'C đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số:

A. k

B. \(\frac{1}{K}\)

C. k2

D. 1

C4: tam giác ABC có E,F lần lượt là trung điểm của AB,AC. khẳng định nào sau đây là đúng?

A. tam giác ABC đồng dạng với tam giác AEF

B. tam giác ABC đồng dạng với tam giác AEF

C. tam giác ABC đồng dạng với tam giác AEF

D. tam giác AEF đồng dạng với tam giác AEF

C5:cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác A'B'C' theo tỉ số \(\frac{3}{5}\). tính tỉ số diện tích của \(\Delta ABC\) và \(\Delta A'B'C'\) là:

A. \(\frac{9}{25}\)

B. \(\frac{5}{3}\)

C. \(\frac{3}{5}\)

D. \(\frac{27}{25}\)

C6: thể tích của hình hộp chữ nhật có kích thước là 3cm, 4cm. 6cm bằng:

A. 84cm2

B. 30cm2

C. 144cm2

D. 72cm2

C7: diện tích toàn phần của một hình lập phương có cạnh 6cm là:

A. 72cm2

B. 96cm2

C. 144cm2

D. 21cm2

C8:cho tam giác ABC có AB=3cm, AC= 2cm, AD là phân giác Â. Tỷ số \(\frac{DB}{DC}\)bằng :

A. \(\frac{2}{3}\)

B. \(\frac{2}{5}\)

C. \(\frac{3}{2}\)

D. \(\frac{3}{5}\)

C9: cho hình thang ABCD(AB//A'B') có đường trung bình EF= 3cm, đường cao AH=4cm. diện tích hình than đó bằng:

A. 24cm2 B.12cm2 C. 7cm2 B. 6cm2

1
7 tháng 6 2020

C7: diện tích toàn phần của một hình lập phương có cạnh 6cm là:

A. 72cm2

B. 96cm2

C. 144cm2

D. 216cm2

7 tháng 6 2020

C1: một hình HO chữ nhật có:

A. 6mặt, 6cạnh, 12đỉnh

B. 6đỉnh, 8mặt, 12cạnh

C.6mặt, 8cạnh, 12đỉnh

D. 6mặt, 8đỉnh, 12cạnh

30 tháng 4 2018

Theo bất đẳng thức tam giác: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b>c\Leftrightarrow a+b+c>2c\Leftrightarrow2c< 2\Leftrightarrow c< 1\\b+c>a\Leftrightarrow a+b+c>2a\Leftrightarrow2a< 2\Leftrightarrow a< 1\\a+c>b\Leftrightarrow a+b+c>2b\Leftrightarrow2b< 2\Leftrightarrow b< 1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(1-a\right)\left(1-b\right)\left(1-c\right)>0\)\(\Rightarrow\left(1-b-a+ab\right)\left(1-c\right)>0\) \(\Rightarrow1-c-b+bc-a+ac+ab-abc>0\) \(\Rightarrow1+bc+ac+ab>2+abc\Leftrightarrow bc+ac+ab>1+abc\) \(\Rightarrow2ab+2bc+2ac>2+2abc\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2>2+2abc+a^2+b^2+c^2\) \(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+2abc+2< 4\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2abc< 2\)(đpcm)

28 tháng 11 2016

Ta có:

a < b + c
=> a + a <a + b + c
=> 2a < 2
--> a < 1

Tương tự ta có : b < 1,c < 1

Suy ra: (1 − a)(1 − b)(1 − c) > 0 
⇔ (1 – b – a + ab)(1 – c) > 0
⇔ 1 – c – b + bc – a + ac + ab – abc > 0
⇔ 1 – (a + b + c) + ab + bc + ca > abc
Nên abc < − 1 + ab + bc + ca
⇔ 2abc < − 2 + 2ab + 2bc + 2ca
⇔ a^2 + b^2 + c^2 + 2abc < a^2 + b^2 + c^2 – 2 + 2ab + 2bc + 2ca
⇔ a^2 + b^2 + c^2 + 2abc < (a + b + c)^2 − 2
⇔ a^2 + b^2 + c^2 + 2abc < 2^2−2 = 2
⇔ dpcm

28 tháng 11 2016

ukm!khó bn nhỉ?đúng là 1 bài toán hay vs đáng cân nhắc ,tham khảo thêm.....mọi người nhớ kb với mik nha!!!yêu nhìu>_<

Y
12 tháng 5 2019

+ a + b + c = 2

+ a,b,c là độ dài 3 cạnh 1 tam giác

\(\Rightarrow a< b+c\)

=> a + a < a + b + c

=> 2a < 2 => a < 1

+ Tương tự ta cm đc : b < 1; c < 1

+ \(\left(1-a\right)\left(1-b\right)\left(1-c\right)>0\)

=> \(1-\left(a+b+c\right)+\left(ab+bc+ca\right)-abc>0\)

\(\Rightarrow2-2\left(a+b+c\right)+2\left(ab+bc+ca\right)-2abc>0\)

\(\Rightarrow2-\left(a+b+c\right)^2+2\left(ab+bc+ca\right)-2abc>0\)

( do a + b + c = 2 )

\(\Rightarrow2-\left(a^2+b^2+c^2\right)-2abc>0\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+2abc< 2\)

6 tháng 4 2018

Câu hỏi của Nguyễn Anh Minh - Toán lớp 9 | Học trực tuyến

25 tháng 9 2019

Câu hỏi của Trần Điền - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Tham khảo câu b

25 tháng 9 2019

thank^v^

Bài 1: 

a: \(=\left(x+2\right)^2-y^2\)

\(=\left(x+2+y\right)\left(x+2-y\right)\)

b: \(=xy\left(x-y\right)-\left(x-y\right)=\left(x-y\right)\left(xy-1\right)\)

c: \(=x\left(x^2+2x+1\right)=x\left(x+1\right)^2\)

d: \(=x\left(x+y\right)+\left(x+y\right)\left(x-y\right)=\left(x+y\right)\left(2x-y\right)\)

e: \(=5xy\left(x-2y^2\right)\)

g: \(=\left(x^2+x\right)^2+4\left(x^2+x\right)-12\)

\(=\left(x^2+x+6\right)\left(x^2+x-2\right)\)

\(=\left(x^2+x+6\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)\)

h: \(=\left(x+2y\right)^2-16=\left(x+2y+4\right)\left(x+2y-4\right)\)

k: \(=2x^2-8x+3x-12=\left(x-4\right)\left(2x+3\right)\)