Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐKXĐ: \(a;b;c\in Z\)
Xét hiệu: (a3 + b3 + c3) - (a + b + c)
= (a3 - a) + (b3 - b) + (c3 - c)
= a.(a2 - 1) + b.(b2 -1) + c.(c2 - 1)
= (a - 1).a.(a + 1) + (b - 1).b.(b + 1) + (c - 1).c.(c + 1)
Vì (a - 1).a.(a + 1); (b - 1).b.(b + 1) và (c - 1).c.(c + 1) đều là tích 3 số nguyên liên tiếp nên mỗi tích này chia hết cho 2 và 3
Do (2;3)=1 nên mỗi tích này chia hết cho 6
\(\Rightarrow\left(a-1\right).a.\left(a+1\right)+\left(b-1\right).b.\left(b+1\right)+\left(c-1\right).c.\left(c+1\right)⋮6\)
hay \(\left(a^3+b^3+c^3\right)-\left(a+b+c\right)⋮6\)
Mà \(a+b+c=2016^{2016}⋮6\) nên \(a^3+b^3+c^3⋮6\left(đpcm\right)\)
Bài 1:
b:
x=9 nên x+1=10
\(M=x^{10}-x^9\left(x+1\right)+x^8\left(x+1\right)-x^7\left(x+1\right)+...-x\left(x+1\right)+x+1\)
\(=x^{10}-x^{10}-x^9+x^9+x^8-x^8-x^7+...-x^2-x+x+1\)
=1
c: \(N=\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^5\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^{10}\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)
\(=31\left(1+2^5+2^{10}\right)⋮31\)
1) A= 2a2b2+2a2c2+2b2c2-a^4-b^4-c^4
= 2a2b2+2a2c2+2b2c2-(a^4+b^4+c^4)
= 2a2b2+2a2c2+2b2c2 -[(a2+b2+c2)2+2a2b2+2a2c2+2b2c2 )
= 2a2b2+2a2c2+2b2c2 -(a2+b2+c2)2-2a2b2-2a2c2-2b2c2
= (a2+b2+c2)2 >0
\(A=5n^3+15n^2+10n\)
\(=5n\left(n^2+2\times n\times\frac{3}{2}+\left(\frac{3}{2}\right)^2-\left(\frac{3}{2}\right)^2+2\right)\)
\(=5n\left[\left(n+\frac{3}{2}\right)^2-\frac{1}{4}\right]\)
\(=5n\left[\left(n+\frac{3}{2}\right)^2-\left(\frac{1}{2}\right)^2\right]\)
\(=5n\left(n+\frac{3}{2}+\frac{1}{2}\right)\left(n+\frac{3}{2}-\frac{1}{2}\right)\)
\(=5n\left(n+2\right)\left(n+1\right)\)
Tích của 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 6
=> A vừa chia hết cho 6 vừa chia hết cho 5
=> A chia hết cho 30 (đpcm)
2 bao gạo cân nặng 237 kg nếu gấp bao thứ nhất lên 3 lần gấp bao thứ 2 lên 2 lần thì được 611 hỏi mỗi bao gạo cân nặng bao nhiêu kg
\(A=\left(a-b\right)^3+\left(b-c\right)^3+\left(c-a\right)^3\)
\(=a^3-3ab\left(a+b\right)+b^3+b^3-3bc\left(b+c\right)+c^3+c^3-3ca\left(c+a\right)+a^3\)
\(=3\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)\)\(⋮3\)
Lấy \(a,b,c\)lần lượt chia cho \(2\)ta được tối đa 2 số dư là: \(0;1\)Do đó tồn tại ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 2
\(\Rightarrow\)hiệu của chúng chia hết cho 2
\(\Rightarrow\)\(A⋮2\)
mà \(\left(2;3\right)=1\)\(\Rightarrow\)\(A⋮6\)
Câu hỏi của ta là ai - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Ta có a + b + c là số chẵn nên trong a,b,c có ít nhất 1 số chẵn
Ta có
a3 + b3 + c3 = (a + b)3 - 3ab(a + b) + c3
= (a + b + c)A - 3ab(20162016 - c)
= 20162016 A - 3ab20162016 + 3abc
Ta có 20162016 A chia hết cho 6
3ab20162016 chia hết cho 6
3abc chia hết cho 6 vì chia hết cho 3 và trong a,b,c có 1 số chia hết cho 2
Vậy a3 + b3 + c3 chia hết cho 6