Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có: a+b+c=1
<=>(a+b+c)^2=1
<=>ab+bc+ca=0 (1)
mặt khác: áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x/a=y/b=z/c=(x+y+z)/(a+b+c)=x+y+z
<=> x=a(x+y+z) ; y=b(x+y+z) ; z=c(x+y+z)
=>xy+yz+zx=ab(x+y+z)^2+bc(x+y+z)^2+ca(x...
<=>xy+yz+zx=(ab+bc+ca)(x+y+z)^2 (2)
từ (1) và (2) ta có đpcm
A B C M a, Vì ABC cân => AB = AC
=> góc B = góc C
mà M là tđ BC => BM = MC
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có : AB = AC
góc B = góc C
BM = MC
=> tam giác ABM = tam giác ACM
b.Xét tam giác HBM và tam giác KCM có : BH = CK
góc B = góc C
BM = CM
=> tam giác HBM = tam giác KCM
c.
A B C M H K I
a)xet \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)ACM có:
AB=AC(gt)
AM là cạnh chung
BM=CM(M là trung điểm BC)
nên \(\Delta\)ABM=\(\Delta\)ACM
b)ta có :AB=AC(gt)
nên \(\Delta\)ABC cân tại A
suy ra góc ABC=góc ACB
xét \(\Delta\)HMB và \(\Delta\)KMC có:
góc ABC=góc ACB
BH=CK(gt)
BM=CM(M là trung điểm BC)
nên \(\Delta\)HBM=\(\Delta\)KCM
c)ta có: BH=CK(gt)
mà AB=AC(gt)
nên AH=AK
suy ra \(\Delta\)AHK cân tại A
ta có:M là trung điểm BC(gt)
nên AM là đường trung tuyến
mà \(\Delta\)ABC cân
nên AM là đường cao,đường phân giác
nên góc BAM=góc CAM
suy ra AM là đường phân giác của \(\Delta\)AHK
mà \(\Delta\)AHK cân tại A
suy ra AM là đường cao
suy ra AM vuông với HK
mà AM vuông với BC(aM là đường cao)
suy ra HK//AM
Nhận xét: Ta có: A+B , A-B, B-A , -A-B có cùng tính chẵn lẻ
do đó: |A|+|B| có thể bằng A+B, A-B, -A-B, -A-B và chúng có cùng tính chẵn lẻ với nhau
Do đó: |a-b|+|b-c|+|c+d|+|d+a| có cùng tính chẵn lẻ với a-b+b-c+c+d+d+a =2a+2d=2(a+d) là chẵn vì a, b, c, d nguyên
Mà đề bài |a-b|+|b-c|+|c+d|+|d+a|=2017 là lẻ trái ngược với điều trên
=> không tồn tại a, b, c, d nguyên dương
câu a bạn giải rồi nên mình không giải lại nha ~
b) Xét tứ giác MPEN, có:
ME và NP là 2 đường chéo cắt nhau tại H
mà H là trung điểm ME và NP
=> tứ giác MPEN là hình bình hành
Xét tam giác MAH và tam giác EBH, có:
MA = BE (gt)
góc AMH = góc HEB (so le trong của MP // NE)
HM = HE (gt)
=> tam giác MAH = tam giác EBH (c-g-c)
=> góc MHA = góc EHB
mà góc MHA + góc AHE = 180 độ (vì M, H, E thẳng hàng)
=> góc EHB + góc AHE = 180 độ
=> góc AHB = 180 độ
=> 3 điểm A,H,B thẳng hàng (đpcm)
c) Xét tam giác NHE, có:
góc HNE + góc NHE + góc HEN = 180 độ ( tổng 3 góc trong tam giác)
=> 50 độ + góc NHE + 25 độ = 180 độ
=> góc NHE = 105 độ (đpcm)
Ta có: góc NHE + góc PHE = 180 độ (kề bù)
=> 105 độ + góc PHE = 180 độ
=> góc PHE = 75 độ
Xét tam giác HKE, có:
góc EHK + góc HKE + góc HEK = 180 độ (tổng 3 góc trong tam giác)
=> 75 độ + 90 độ + góc HEK = 180 độ
=> góc HEK = 15 độ (đpcm)
p/s: có chỗ nào không hiểu inb hỏi nà ~
\(A=a-2ab+6b\)
thay \(|a|=1,5\)và \(b=-0,5\)vào biểu thức
\(A=1,5-2.1,5.\left(-0,5\right)+6.\left(-0,5\right)\)
\(A=1.1,5-2.1,5.\left(-0,5\right).\left(1+6\right)\)
\(A=1,5.\left(1-2\right).\left(0,5\right).\left(7\right)\)
\(A=1,5.\left(-1\right).0,5.\left(7\right)\)
\(A=\frac{3}{2}.\left(-1\right).\frac{-1}{2}.7\)
\(A=\frac{-3}{2}.\frac{-7}{2}\)
\(A=\frac{-21}{4}\)