Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: \(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
\(1\rightarrow1,5\left(mol\right)\)
Theo phương trình: \(n_{O_2lt}=\dfrac{1.3}{2}=1,5\left(mol\right)\)
Khối lượng \(O_2\) thu được theo lý thuyết là :
\(m_{O_2lt}=1,5.32=48\left(g\right)\)
Hiệu suất phản ứng là:
\(H=\dfrac{43,2}{44}.100\%=90\%\)
nAl=10/27(mol)
ta ccó pthh: 2Al+3S->Al2S3( nhiệt dộ cao)
theo ptth=> nAl2S3(lý thuyết)=1/2.nAl=\(\dfrac{1}{2}.\dfrac{10}{27}\)=\(\dfrac{5}{27}\)(mol)
=> mAl2S3(lý thuyết)=\(\dfrac{5}{27}.150=\dfrac{250}{9}\)(g)
=>H=\(\dfrac{mAL2S3\left(thucte\right)}{mAL2S3\left(lythuyet\right)}.100\%=\dfrac{25,5}{\dfrac{250}{9}}=91,8\%\)
2Cu + O2 -> CuO
\(nCu=\dfrac{12,8}{64}=0,2mol\)
\(0,2molCu\rightarrow0.2molCuO\)
\(mCuO=0,2.\left(64+16\right)=16gam\)
Cho 12,8 gam Cu tác dụng với 1,12 lít khí oxi (đktc). Sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của số bằng m là:
A. 6,4 gam B. 8 gam C. 14,4 gam D. 16gam
PTHH: \(CaCO_3\rightarrow Cao+CO_2\)
\(1mol\rightarrow1mol\)
\(100g\rightarrow65g\)
Theo bài: 4 tấn \(\rightarrow\)m tấn
Khối lượng \(CaO\)được theo lý thuyết là:
\(m_{CaOlt}\)=\(\dfrac{4.56}{100}=2,24\)(tấn)
Hiệu suất phản ứng là:
\(H=\dfrac{1,68}{22,4.}100\%=75\%\)
Bài 1:
a, \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
b, \(n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{CuO}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=32-m_{CuO}=24\left(g\right)\)
Bài 2:
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\), \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,3}{1}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)
bài 1
a)PTHH:CuO+H2➞Cu+H2O
PTHH:Fe2O3+3H2➞2Fe+3H2O
b)nCuO=\(\dfrac{32}{80}\)=0,4(m)
nCu=\(\dfrac{6,4}{64}\)=0,1(m)
PTHH : CuO + H2 ➞ Cu + H2O
tỉ lệ :1 1 1 1
số mol
ban đầu:0,4 0,1
ta có tỉ lệ:\(\dfrac{0,4}{1}\)>\(\dfrac{0,1}{1}\)=>CuO dư
PTHH : CuO + H2 ➞ Cu + H2
số mol:0,1 0,1 0,1 0,1
m\(_{CuO}\)=0,1.80=8(g)
bài 2
n\(_{H_2}\)=\(\dfrac{2,24}{22,4}\)=0,1(m)
n\(_{O_2}\)=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3(m)
PTHH : 2H2 + O2 ➞ 2H2O
tỉ lệ : 2 1 2
số mol
ban đầu:0,1 0,3
ta có tỉ lệ:\(\dfrac{0,1}{2}\)<\(\dfrac{0,3}{1}\)=>O2 dư
PTHH : 2H2 + O2 ➞ 2H2O
tỉ lệ :2 1 2
số mol:0,1 0,05 0,1
m\(_{H_2O}\)=0,1.18=1,8(g)
PTHH
S + O2 ------) SO2
Số mol của lưu huỳnh là :
\(n_S=\frac{m_S}{M_S}=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH
S + O2 ------) SO2
Theo bài ra : 1 : 1 : 1 (mol)
Theo PTHH : 0,1--)0,1-----)0,1 (mol)
Khối lượng oxi trong phản ứng là :
\(m_{O_2}=n_{O_2}\times M_{O_2}=0,1\times\left(16\times2\right)=3,2\left(g\right)\)
Vậy Khối lượng oxi trong phản ứng là : 3,2(g)
Chúc bạn học tốt =))
a) PTHH: 2Cu + O2 ==(nhiệt)=> 2CuO
b) nCu = 6,4 / 64 = 0,1 (mol)
=> nO2 = 0,05 (mol)
=> VO2(đktc) = 0,05 x 22,4 = 1,12 lít
c) nCuO = nCu = 0,1 (mol)
=> mCuO = 0,1 x 80 = 8 (gam)
a) 2Cu + O2 ---> 2CuO
b) nCu = 6,4/64 =0,1 ( mol )
Theo PTHH : nO2 = 1/2 nCu = 0,1/2=0,05( mol )
VO2 = 0,05 x 22.4 = 1,12 ( l )
c)Theo PTHH : nCuO = nCu = 0,1 ( mol)
Khối lượng đồng oxit thu được sau phản ứng là : mCuO = 0,1 x 80 = 8 (g)
\(n_{Cu}=\dfrac{6.4}{64}=0.1\left(mol\right)\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{^{t^0}}2CuO\)
\(0.1....................0.1\)
\(m_{CuO\left(tt\right)}=0.1\cdot80=8\left(g\right)\)
\(H\%=\dfrac{m_{lt}}{m_{tt}}\cdot100\%=\dfrac{6.4}{8}\cdot100\%=80\%\)
cảm ơn bạn nhìu nhìu nhìu nha :)))))))