K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2021

$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$

Gọi n H2O = n H2 = a(mol)

Bảo toàn khối lượng:  

20 + 2a = 16,8 + 18a

=> a = 0,2(mol)

n CuO pư = n H2 = 0,2(mol)

Vậy : H = 0,2.80/20   .100% = 80%

20 tháng 5 2021

\(n_{CuO\left(pư\right)}=a\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Cu+H_2O\)

\(a.............a\)

\(m_{cr}=20-80a+64a=16.8\left(g\right)\)

\(\Leftrightarrow a=0.2\)

\(H\%=\dfrac{0.2\cdot80}{20}\cdot100\%=80\%\)

 

Gọi số mol CuO pư là a (mol)

\(n_{CuO\left(bđ\right)}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

               a-------------->a

Rắn sau pư gồm \(\left\{{}\begin{matrix}CuO:0,25-a\left(mol\right)\\Cu:a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 80(0,25-a) + 64a = 16,8

=> a = 0,2 (mol)

=> \(H\%=\dfrac{0,2}{0,25}.100\%=80\%\)

24 tháng 10 2023

Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)

Gọi: nCuO (pư) = x (mol) ⇒ nCuO (dư) = 0,25 - x (mol)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=x\left(mol\right)\)

Chất rắn gồm: Cu và CuO dư.

⇒ 64x + 80.(0,25 - x) = 12 ⇒ x = 0,5 > nCuO ban đầu

→ vô lý

Bạn xem lại đề nhé.

24 tháng 10 2023

Cảm ơn bạn nhé! Chắc do thầy mình ra đề sai!bucminh

20 tháng 5 2021

\(n_{Cu}=\dfrac{6.4}{64}=0.1\left(mol\right)\)

\(2Cu+O_2\underrightarrow{^{t^0}}2CuO\)

\(0.1....................0.1\)

\(m_{CuO\left(tt\right)}=0.1\cdot80=8\left(g\right)\)

\(H\%=\dfrac{m_{lt}}{m_{tt}}\cdot100\%=\dfrac{6.4}{8}\cdot100\%=80\%\)

20 tháng 5 2021

cảm ơn bạn nhìu nhìu nhìu nha :)))))))

 

20 tháng 5 2021

nAl=10/27(mol)

ta ccó pthh: 2Al+3S->Al2S3( nhiệt dộ cao)

theo ptth=> nAl2S3(lý thuyết)=1/2.nAl=\(\dfrac{1}{2}.\dfrac{10}{27}\)=\(\dfrac{5}{27}\)(mol)

=> mAl2S3(lý thuyết)=\(\dfrac{5}{27}.150=\dfrac{250}{9}\)(g)

=>H=\(\dfrac{mAL2S3\left(thucte\right)}{mAL2S3\left(lythuyet\right)}.100\%=\dfrac{25,5}{\dfrac{250}{9}}=91,8\%\)

20 tháng 5 2021

cảm ơn bạn nha 

20 tháng 5 2021

PTHH: \(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)

\(1\rightarrow1,5\left(mol\right)\)

Theo phương trình: \(n_{O_2lt}=\dfrac{1.3}{2}=1,5\left(mol\right)\)

Khối lượng \(O_2\) thu được theo lý thuyết là :

\(m_{O_2lt}=1,5.32=48\left(g\right)\)

Hiệu suất phản ứng là:

\(H=\dfrac{43,2}{44}.100\%=90\%\)

 

20 tháng 5 2021

n O2(tt) = 43,2/32 = 1,35(mol)

$2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2$

Theo PTHH : 

n O2(lt) = 3/2 n KClO3 = 1,5(mol)

H = n O2(tt) / n O2(lt) .100% = 1,35/1,5   .100% = 90%

13 tháng 3 2017

Xét 2 trường hợp

+) Trường hợp 1: CuO phản ứng hết

\(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)

CuO + H2 -to-> Cu + H2O

0,25_________0,25 (mol)

\(\Rightarrow n_{Cu}=0,25\left(mol\right);m_{Cu}=0,25.64=16\left(gam\right)\)

(16 < 16,8 ) . Vậy trường hợp 1 (loại)

+) Trường hợp 2: CuO dư

Gọi số mol của CuO tham gia phản ứng là x ( x < 0 )

\(n_{CuO\left(dư\right)}=0,25-x\)

Theo bài ra ta có phương trình:

\(80.\left(0,25-x\right)+64x=16,8\)

\(\Leftrightarrow20-16x=16,8\)

\(\Leftrightarrow16x=3,2\)

\(\Rightarrow x=0,2\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

14 tháng 3 2017

Chia 2 trường hợp chi vậy b. Cu là sản phẩm tạo thành thì dùng nó để suy ra số mol H2 luôn chứ chia 2 trường hợp làm gì.