Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, PTHH : 2K + 2H2O -> 2KOH + H2 (1)
2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 (2)
Khí A là H2
Dung dịch B : KOH , NaOH
mNa =8,5 . 54,12% = 4,6 (g) -(chỗ này có làm tròn xíu lát tính cho dễ )
=>nNa=4,6 /23 = 0,2(mol)
Theo (2) nH2= 1/2 nNa = 0,1 (mol)
Theo (2), nNaOH= nNa = 0,2 (mol)=> mNaOH= 0,2 . 40 = 8(g)
=> mK = 8,5 - 4,6= 3,9 (g)
=>nK = 3,9 / 39 = 0,1 (mol)
Theo (1) , nH2= 1/2 nK = 0,05 (mol)
Theo (1) ,n KOH= nK = 0,1 (mol)=> mKOH = 0,1 . 56=5,6 (g)
\(\Sigma\)nH2= 0,1 + 0,05 = 0,15 (mol)=> VA= 3,36 (l)
a) mNa=4,6g;mK=3,9g ( cái này bạn bik)
pt:\(2Na+2H_2O->2NaOH+H_2\uparrow\)
0,2 ---------------------> 0,2--------->0,1 (mol)
\(2K+2H_2O->2KOH+H_2\uparrow\)
01,------------------->0,1-------------->0,05 ( mol)
VH2= (0,1+0,05).22,4=3,36lit
mNaOH=0,2.40=8g
mKOH=0,156=5,6g
b làm tương tự câu a
câu 1: nAl=0,4 mol
mHCL=54,75g=> nHCl=1,5 mol
PTHH: 2Al+6HCl=> 2AlCl3+3H2
0,4mol: 1,5mol => nHCl dư theo nAl
0,4mol-->1,2 mol-->0,4mol-->0,6mol
thể tích H2 là V=0,6.22,4=13,44ml
b) theo định luật btoan khối lượng ta có : mAlCl3=200+10,8-0,6.2=209,6g
m AlCl3=0,4.(27+35,5.3)=53,4g
=> C% AlCl3= 25,48%
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑
Khối lượng chất tan HCl là:
200 . 27,375% = 54,75(gam)
Số mol của HCl là: 54,75 : 36,5 = 1,5 (mol)
Số mol của Al là: 10,8 : 27 = 0,4 (mol)
So sánh: \( {0,4{} \over 2}\) < \({1,5} \over 6\)
=> HCl dư, tính theo Al
Số mol của khí hiđrô sinh ra là: 0,4 . \(3 \ \over 2\) = 0,6 (mol)
V= 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít)
Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch A:
Khối lượng nhôm + Khối lượng dung dịch axit
= Khối lượng dung dịch A + khối lượng khí hiđrô
<=> Khối lượng dung dịch A là:
10,8 + 200 - 0,6 . 2 = 209,6 (gam)
Khối lượng chất tan AlCl3 trong dung dịch A là:
0,4 . 133,5 = 53,4 (gam)
C% chất tan trong dung dịch A là:
( 53,4 : 209,6 ) . 100% = 25,48%
\(a,n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Ba + 2H2O ---> Ba(OH)2 + H2
0,3<-------------0,3<---------0,3
=> mBa = 0,3.137 = 41,1 (g)
=> mK2O = 59,9 - 41,1 = 18,8 (g)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Ba}=\dfrac{41,1}{59,9}.100\%=68,61\%\\\%m_{K_2O}=100\%-68,61\%=31,39\%\end{matrix}\right.\)
\(b,n_{K_2O}=\dfrac{18,8}{94}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: K2O + H2O ---> 2KOH
0,2----------------->0,4
Các chất tan trong dd sau phản ứng: KOH, Ba(OH)2
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{KOH}=0,4.56=22,4\left(g\right)\\m_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3.171=51,3\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ pthh:Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
0,3 0,3
\(m_{Ca}=0,3.40=12\left(g\right)\\
m_{CaO}=30-12=18\left(g\right)\)
t cho Qùy tím vào dd
Qùy tím hóa đỏ là axit
Qùy tím hóa xanh là bazo
Bài 1 :
Phản ứng xảy ra:
\(Fe_2O_3+6HNO_3\rightarrow2Fe\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)
\(CuO+2HNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+H_2O\)
Ta có :
\(n_{HNO3}=\frac{18,9}{63}=0,3\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố H: \(n_{H2O}=\frac{1}{2}n_{HNO3}=0,15\left(mol\right)\)
BTKL,
\(m_{oxit}+m_{HNO3}=m_{muoi}+m_{H2O}\)
\(\Leftrightarrow20+18,9=a+0,15.18\)
\(\Rightarrow a=36,2\left(g\right)\)
Gọi số mol Mg và Al trong phần 1 lần lượt là a, b.
Cho phần 1 tác dụng với oxi.
\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
Ta có:
\(n_{O2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)=\frac{1}{2}n_{Mg}+\frac{3}{4}n_{Al}=0,5a+0,75b\)
\(n_{MgO}=n_{Mg}=a\left(mol\right)\)
\(n_{Al2O3}=\frac{1}{2}n_{Al}=0,5b\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow40a+102.0,5b=14,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\)
Giả sử phần 2 gấp k lần phần 1, chứa 0,1k mol Mg và 0,2k mol Al.
Cho phần 2 tác dụng với HCl
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(n_{H2}=n_{Mg}+\frac{3}{2}n_{Al}=0,1k+\frac{3}{2}.0,2k=0,4k=\frac{13,44}{22,4}=0,6\)
\(\Rightarrow k=1,5\)
Vậy ban đầu A chứa 0,25 mol Mg và 0,5 mol Al.
\(x=0,25.24+0,5.27=19,5\left(g\right)\)
\(m_{Mg}=0,25.24=6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Mg}=\frac{6}{19,5}=30,77\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Al}=100\%-30,77\%=69,23\%\)
a/ PTHH
Ca+ 2H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2 + H2 ( 1)
Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH (2)
-dd X gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Ca\left(OH\right)_2\\NaOH\end{matrix}\right.\) . Chứng minh dd X có tính bazo bằng cách nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dd thấy quỳ tím hóa xanh => dd X có tính bazo
b) PTHH đã viết
t/d với nước dư => hỗn hợp hết
nH2 = 22,4/22,4 = 1(mol)
Theo PT(1) => nCa = nH2 = 1 (mol)
=> mCa = 1 . 40 = 40(g)
=> %mCa /hỗn hợp = \(\dfrac{m_{Ca}}{m_{honhop}}.100\%=\dfrac{40}{46,2}.100\%=86,58\%\)
=> %mNa2O / hỗn hợp = 100% - 86,58% = 13,42%
c) Theo PT(1) => nCa(OH)2 = nH2 = 1(mol)
=> mCa(OH)2 = 1 . 74 = 74(g)
Có: mNa2O = mhỗn hợp - mCa = 46,2 - 40 = 6,2(g)
=> nNa2O = 6,2/62 = 0,1(mol)
Theo PT(2) => nNaOH = 2 .nNa2O = 2. 0,1 = 0,2(mol)
=> mNaOH = 0,2 .40 = 8 (g)
=> mBazo thu được = mCa(OH)2 + mNaOH = 74 + 8 =82(g)
ta có PTHH : Ca + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2 + H2 (1)
Na2O + H2O \(\rightarrow\)2NaOH + 2H2 (2)
a) dung dịch X chứa CaO và NaOH. Trích từng dung dịch vào từng lọ, sau đó cho giấy quỳ tím vào từng dung dịch nếu quỳ tím hóa xanh thì dung dịch có tính bazơ
b)
ta có PTHH : Ca + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2 + H2 (1)
Na2O + H2O \(\rightarrow\)2NaOH + 2H2 (2)