Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
Khối lượng NaOH ban đầu:
\(m_{NaOH}=\dfrac{500.10}{100}=50g\)
Khối lượng NaOH được tạo ra từ Na2O:
\(m_{NaOH}=2.n_{Ca_2O}.M_{NaOH}=2.\dfrac{31}{62}.40=40g\)
Khối lượng NaOH sau cùng là: 50 + 40 = 90g
Khối lượng dd sau: 31 + 500 = 531g
Nồng độ % dd NaOH:
\(C\%_{NaOH}=\dfrac{90}{531}.100\%=16,95\%\)
a) mdd CuSO4 = Vdd CuSO4 . dCuSO4 = 400.1,1 = 440 (g)
mCuSO4 = mdd CuSO4 . C% : 100% = 440 . 10% : 100% = 44 (g)
Đặt số gam CuSO4 cần hòa tan là m (g)
=> Tổng số gam CuSO4 sau khi hòa tan thành dd thu được = 44 + m (g)
Tổng khối lượng dd CuSO4 thu được sau khi hòa tan = 440 + m (g)
dd C thu được có C% CuSO4 = 20%
⇒mCuSO4sau\mddCuSO4sau.100%=20%
⇒44+m\440+m.100%=20%
⇒4400+100m=8800+20m
⇒80m=4400
⇒m=55(g)
2)
Xét ở nhiệt độ thường dd C có
mCuSO4 = 44 + m
= 44 + 55 = 99 (g)
m dd CuSO4 = 440 + m
= 440 + 55 = 495 (g)
=> mH2O có trong dd C = 495 - 99 = 396 (g)
ở 12 độ C có:
nCuSO4.5H2O = mCuSO4.5H2O : MCuSO4.5H2O = 60 : 250 = 0,24 (mol)
có: nCuSO4 trong tinh thể=nCuSO4.5H2O=0,24 (mol) => mCuSO4 trong tinh thể=0,24.160=38,4 (g)
=> m CuSO4 còn lại trong dd = mCuSO4 trong C - mCuSO4 trong tinh thể
= 99 - 38,4 = 60,6 (g)
có: nH2O trong tinh thể = 5 nCuSO4.5H2O = 5.0,24 = 1,2 (mol)
=> mH2O trong tinh thể = 1,2.18 = 21,6 (g)
=> mH2O còn lại trong dd = mH2O trong dd C - mH2O trong tinh thể
= 396 - 21,6
= 374,4 (g)
Cứ 60,6 gam CuSO4 tan bão hòa trong 374,4 gam H2O
Vậy x = ? gam CuSO4 tan bão hòa trong 100 gam H2O
⇒x=60,6×100\374,4=16,19(g)
Vậy độ tan của CuSO4 ở 12 độ C là 16,19 gam
#tk
a. Thiếu dữ kiện
b. Do HCl tác dụng với dd Z thu được kết tủa nên chứng tỏ M2O3 là oxit lưỡng tính
- Cho X tác dụng với H2SO4 dư:
\(\text{Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2}\)
\(\text{M2O3 + 3H2SO4 -> M2(SO4)3 + 3H2O}\)
\(\text{0,1 -------------------> 0,1 mol}\)
=> dd Y chứa FeSO4, M2(SO4)3, H2SO4 dư
- Cho dd Y tác dụng NaOH dư:
\(\text{H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O}\)
\(\text{FeSO4 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + Na2SO4}\)
\(\text{M2(SO4)3 + 6NaOH -> 2M(OH)3 + 3Na2SO4}\)
\(\text{0,1 ----------------------> 0,2 mol}\)
Mg(OH)3 + NaOH -> NaMO2 + 2H2O
0,2 --------------------> 0,2 mol
=> dd Z chứa NaMO2, Na2SO4, NaOH dư
- Cho Z tác dụng với HCl vừa đủ:
\(\text{NaOH + HCl -> NaCl + H2O}\)'
NaMO2 + HCl + H2O -> M(OH)3 + NaCl
0,2 ----------------------> 0,2 mol
\(\text{=> nM(OH)3 = 0,2 mol}\)
=> M + 3.17 = 15,6/0,3 => M = 27
Vậy M là Al => CT Al2O3
buithianhtho, Pham Van Tien, Duong Le, Nguyễn Thị Kiều, Dương Chung, Linh, Luân Trần, Arakawa Whiter, Trần Quốc Toàn, Đặng Anh Huy 20141919, Nguyễn Nhật Anh, Trần Hữu Tuyển, Phùng Hà Châu, Quang Nhân, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Anh Thư,...
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(n_{CuO}=\frac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{H2O}=0,2.18=3,6\left(g\right);m_{H2SO4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
\(\rightarrow m_{dd_{H2SO4}}=\frac{19,6}{20\%}=98\left(g\right)\)
Khối lượng nước có trong dung dịch H2SO4 là: 98−19,6=78,4(g)
Khối lượng nước sau phản ứng là: 78,4+3,6=82(g)
Gọi khối lượng CuSO4.5H2O thoát ra khỏi dung dịch là a
Khối lượng CuSO4 kết tinh là: 0,64a
Khối lượng CuSO4 ban đầu là: 0,2.160=32(g)
Khối lượng của CuSO4 còn lại là: 32−0,64a(g)
Khối lượng nước kết tinh là: 0,36a(g)
Khối lượng nước còn lại là: 82−0,36a(g)
Độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4g nên ta có:
\(\frac{32-64a}{82-0,36a}=\frac{17,4}{100}\)
\(\rightarrow a=30,71\left(g\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O
ddA: ddFeCl3
a) nFe2O3= m/M=12/160=0,075 (mol)
Từ PTHH=> nHCl=6nFe2O3=6.0,075=0,45 (mol)
mHCl=n.M=0,45.36,5=16,425 (mol)
C%HCl= \(\dfrac{m_{HCl}}{m_{ddHCl}}.100\%\)= \(\dfrac{16,425}{400}.100\%\simeq4,11\%\)
b)PTHH: FeCl3 + 3NaOH --> 3NaCl + Fe(OH)3\(\downarrow\)
Chất rắn: Fe(OH)3
Từ PTHH (a)=> nFeCl3=2nFe2O3=2.0,075=0,15 (mol)
Từ PTHH (b)=> nFe(OH)3=nFeCl3=0,15 (mol)
=> nNaOH=3nFeCl3=3.0,15=0,45 (mol)
mFe(OH)3=n.M=0,15.107=16,05 (g)
Hay a=16,05 (g)
CMNaOH=\(\dfrac{n_{NaOH}}{V_{ddNaOH}}=\dfrac{0,45}{0,3}=1,5\left(M\right)\)
nFe2O3 = \(\dfrac{12}{160}\) = 0,075 mol
Fe2O3 +6 HCl -> 2FeCl3 + 3H2O
0,075-->0,45 ---> 0,15
a) C%HCl = \(\dfrac{0,45.36,5}{400}.100\%\) = 4,10625 %
b) dd A là FeCl3
FeCl3 +3 NaOH -> 3NaCl + Fe(OH)3 \(\downarrow\)
0,15-->0,45 ------------------>0,15 mol
=> a = 0,15 . 107 = 16,05 g
=> CMNaOH = \(\dfrac{0,45}{0,3}\) = 1,5 M
Gọi số mol Fe, Cu trong hỗn hợp là x, y
mhh = 56x + 64y = 4(g) (1)
2Fe + 6H2SO4 đn → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
x___________________\(\frac{x}{2}\)_________\(\frac{3x}{2}\)
Cu + 2H2SO4 đn → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O
y __________________y_______ y
Dung dịch B gồm: Fe2(SO4)3 (\(\frac{x}{2}\)mol); CuSO4 (y mol), H2SO4 dư
Cho B tác dụng với NaOH dư:
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3↓ + 3Na2SO4
\(\frac{x}{2}\)______________________x
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4
y___________________y
Nung kết tủa đến khối lượng không đổi:
2Fe(OH)3 \(\underrightarrow{^{to}}\)Fe2O3 + 3H2O
x___________\(\frac{x}{2}\)__________
Cu(OH)2 \(\underrightarrow{^{to}}\) CuO + H2O
y_________y
mcr E = mFe2O3 + mCuO
→ 80x + 80y = 5,6 (2)
Từ (1) và (2) → x = 0,06; y = 0,01
\(n_{SO2}=\frac{3.0,06}{2}+0,01=0,1\left(mol\right)\)
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
0,1_____0,2 ______0,1
mNa2SO3 = 0,1 . 126 = 12,6 (g) < 16,6
→ C còn NaOH dư
mNaOH dư = 16,6 - 12,6 = 4 (g)
mNaOH đã dùng = 0,2 . 40 + 4 = 12 (g)
\(C\%_{NaOH}=\frac{12}{125}.100\%=9,6\%\)
Theo đề bài ta có : ⎧⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪⎩VddH2O4=601,2=50(ml)nNaOH=20.20100.40=0,1(mol){VddH2O4=601,2=50(ml)nNaOH=20.20100.40=0,1(mol)
nFe = 1,68/56 = 0,03 mol
a) Ta có PTHH :
2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2H2O
0,1mol......0,05mol
=> CMH2SO4 = 0,05/0,05=1(M)
\(n_{Na_2O}=\dfrac{31}{62}=0.5\left(mol\right)\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(0.5........................1\)
\(m_{NaOH}=1\cdot40+500\cdot10\%=90\left(g\right)\)
\(m_{dd_{NaOH\left(sau\right)}}=31+500=531\left(g\right)\)
\(C\%_{NaOH}=\dfrac{90}{531}\cdot100\%=16.9\%\)
Giúp mình với