K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2023

Từ láy: hắt hiu, chông chênh, lắt lay

Tác dụng: -Giúp người đọc cảm thấy hay hơn, diễn đạt đậm nét hơn.

-Cho thấy sự vất vả, nỗi khổ của người mẹ.

Bài  tập 2: Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:Đi dọc lời ruÀ ơi… đi suốt cuộc đờiVẫn nghiêng cánh võng những lời mẹ ru.Câu ca từ thuở ngày xưa,Hắt hiu những nẻo nắng mưa cuộc đời.Chông chênh hạnh phúc xa vời,Lắt lay số phận những lời đắng cay.Mẹ gom cả thế gian này,Tình yêu hạnh phúc trao tay con cầm.Nẻo xưa nước mắt âm thầm,Đường gần trái ngọt con cầm trên tay.À...
Đọc tiếp

Bài  tập 2: Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:
Đi dọc lời ru
À ơi… đi suốt cuộc đời
Vẫn nghiêng cánh võng những lời mẹ ru.
Câu ca từ thuở ngày xưa,
Hắt hiu những nẻo nắng mưa cuộc đời.
Chông chênh hạnh phúc xa vời,
Lắt lay số phận những lời đắng cay.
Mẹ gom cả thế gian này,
Tình yêu hạnh phúc trao tay con cầm.
Nẻo xưa nước mắt âm thầm,
Đường gần trái ngọt con cầm trên tay.
À ơi… Bóng cả mây bay
Lời ru đi dọc tháng ngày trong con
                                           (Chu Thị Thơm, Bờ sông vẫn gió, NXB Giáo dục  1999, tr 41)
 Câu 1. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên.
 Câu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của các từ láy trong đoạn thơ sau:
Câu ca từ thuở ngày xưa
Hắt hiu những nẻo nắng mưa cuộc đời.
Chông chênh hạnh phúc xa vời,
Lắt lay số phận những lời đắng cay.
 Câu 3. Ngẫm về lời ru của mẹ, người con đã hiểu ra điều gì?
 Câu 4. Viết đoạn văn (4-6 câu) cảm nhận về đoạn thơ trên

GIÚP E VỚI Ạ

0
10 tháng 1 2022

(Bài làm mang tính tham khảo)

- Biện pháp tu từ ẩn dụ: "Ánh nắng chảy đầy vai"

- Tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ:

+ Giúp câu văn hay và giàu sức gợi hơn.

+ Khiến ánh nắng hiện lên sống động hơn.

+ Cho ta thấy ánh nắng hiện lên hữu hình, nó như một chất lỏng thành dòng, thành giọt trên vai người cha. Qua đó giúp người đọc hình dung được khung cảnh đẹp đẽ khi cha con dắt nhau trên biển vào bình minh.

~HT~

10 tháng 1 2022

cảm ơn bạn nha

20 tháng 11 2023

ẩn dụ chiếc áo nâu sẫm

21 tháng 11 2023

Biện pháp ẩn dụ "trên đôi vai ấy ai để chiếc bánh dày vào". Tác dụng: 

- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng cho người đọc.

- Cho thấy sự vất vả của người mẹ khi phải vất vả mưu sinh nuôi con khôn lớn thành người.

- Nhắc nhở mỗi người con chúng ta cần trân trọng và yêu thương mẹ của mình nhiều hơn.

31 tháng 1 2022

Biện pháp tu từ ẩn dụ : Lòng ta – chỗ ướt mẹ nằm đêm xưa

Tác dụng : Chỉ nỗi nhớ mẹ, nhớ quê tha thiết, nhớ về những đêm đông giá rét, những ngày mưa gió mái tranh chẳng đủ che mưa, mà thương con mẹ nhường chỗ ấm, chịu nằm chỗ ướt.

31 tháng 1 2022

Nhớ mẹ, nhớ nơi chôn nhau cắt rốn, đứa con ly hương đêm ngày đăm đắm “Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều”. Càng "nhìn về” càng bồi hồi nhớ mẹ, nhớ đức hy sinh cao cả, tình thương con bao la của người mẹ nay đã khuất núi. Câu tục ngữ "Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo nhường con" được tác giả vận dụng sáng tạo:

"Nhìn về quê mẹ xa xăm

Lòng ta - chỗ ướt mẹ nằm đêm mưa”.

Tác giả khép lại bài thơ bằng hai câu thơ mang âm điệu ca dao trữ tình thể hiện bao nỗi ân tình sâu nặng của đứa con đối với người mẹ hiền thương yêu:

"Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa

Miệng nhai cơm búng, lưỡi lừa cá xương”.

Dù mẹ đã mất, nhưng những kỉ niệm ân tình sâu sắc ấy của mẹ, đứa con mãi mãi ghi sâu trong lòng. Lòng hiếu thảo là một trong những tình cảm đẹp nhất của con người Việt Nam chúng ta. Thơ Nguyễn Duy man mác như điệu ru tiếng hát của bà, của mẹ sau lũy tre xanh, bên bờ dâu ruộng lúa đang vọng về năm tháng. Những suy tư triết lí của tác giả làm cho tư tưởng tình cảm trong bài thơ trở nên sâu sắc, mang tính chất dân tộc và hiện đại.

"Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa..." là một bài thơ rất hay, tiêu biểu cho hồn thơ và phong cách nghệ thuật của Nguyễn Duy, nhà thơ trưởng thành trong khói lửa chiến tranh thời chống Mỹ. Quả vậy, thơ Nguyễn Duy đẹp như ca dao, đậm đà như dân ca, man mác như lời hát ru.

ĐỀ SỐ 6. Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi: “Đi dọc lời ru” “À ơi… đi suốt cuộc đời / Vẫn nghiêng cánh võng những lời mẹ ru. Câu ca từ thuở ngày xưa, / Hắt hiu những nẻo nắng mưa cuộc đời. Chông chênh hạnh phúc xa vời, / Lắt lay số phận những lời đắng cay. Mẹ gom cả thế gian này, / Tình yêu hạnh phúc trao tay con cầm. Nẻo xưa nước mắt âm thầm, / Đường gần trái...
Đọc tiếp

ĐỀ SỐ 6. Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi: “Đi dọc lời ru” “À ơi… đi suốt cuộc đời / Vẫn nghiêng cánh võng những lời mẹ ru. Câu ca từ thuở ngày xưa, / Hắt hiu những nẻo nắng mưa cuộc đời. Chông chênh hạnh phúc xa vời, / Lắt lay số phận những lời đắng cay. Mẹ gom cả thế gian này, / Tình yêu hạnh phúc trao tay con cầm. Nẻo xưa nước mắt âm thầm, / Đường gần trái ngọt con cầm trên tay. À ơi… Bóng cả mây bay / Lời ru đi dọc tháng ngày trong con.” (Chu Thị Thơm, “Bờ sông vẫn gió”, NXB Giáo dục 1999, tr 41) Câu 1. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên. Câu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của các từ láy trong đoạn thơ sau: Câu ca từ thuở ngày xưa Hắt hiu những nẻo nắng mưa cuộc đời. Chông chênh hạnh phúc xa vời, Lắt lay số phận những lời đắng cay. Câu 3. Ngẫm về lời ru của mẹ, người con đã hiểu ra điều gì? Câu 4. Từ nội dung của văn bản đọc hiểu, em hãy rút ra thông điệp ý nghĩa nhất với mình. Chỉ trả lời câu 3 và 4 thôi ạ

0