K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2021

Câu tục ngữ "Trâu buộc ghét trâu ăn" chê điều gì?

 => "Trâu buộc ghét trâu ăn" là câu tục ngữ phê phán những người hay ghen ghét trước thành công, cái được cái có của người khác.  

Học tốt ạ;-;

TL :

Trâu buộc ghét trâu ăn" là câu tục ngữ phê phán những người hay ghen ghét trước thành công, cái được cái có của người khác. 

HT

30 tháng 9 2021

Trả lời :

Trâu buộc ghét trâu ăn.

Nghĩa đen: Trâu buộc ko ăn được, trâu ko buộc chém hết còn chọc ghẹo trâu bị trói.

Nghĩa bóng: Người ko được chức quyền hay ghen tị những người có chức quyền, có năng lực lãnh đạo làm cản trở, làm chậm chạp công việc của người ấy.

~ HT ~

Ý nghĩa trâu buộc ghét trâu ăn có nghĩ là :Con trâu bị buộc không được ăn mà phải bị giam cầm, tù túng fanh tỵ với con trâu đang ăn  nói lên sự ganh ghét giữa người này với người kia tỵ. Thế nên trong cuộc sống có những thứ mà ta không làm gì cũng sẽ bị ghét bỏ. Vì thế hãy sống theo cách của bản thân chứ không phải sống theo cách nói của người khác, hãy biết giúp đỡ những người gặp khó khăn như máu chảy ruột mềm, nếu lỡ sau này chúng ta có gặp khó khăn thì biết đâu họ lại uống nước nhớ nguồn hay ăn quả nhớ kẻ trồng cây thì sao. Vậy nên hãy trọng nghĩa khinh tài biết gọi dạ bảo vâng và lễ phép với những người bề trên của mình vậy nên người ta có câu phú quý sinh lễ nghĩa.

23 tháng 1 2021

câu trả lười là A nhứ

31 tháng 1 2021

đáp án là A

4 tháng 7 2020

a.Sông có khúc người có lúc ; Cuộc sống con người có khi này có khi khác .Đừng thấy khổ mà chán nản bi quan , phải tin tưởng lạc quan vào ngày mai . 

b.Kiến tha lâu cũng đầy tổ ; Trong cuộc sống phải biết chịu khó , chịu khổ , siêng năng , biết tích lũy dần dần rồi đây cuộc sống sẽ ấm no hạnh phúc .

c.Góp gió thành bão , góp cây nên rừng ; Lời khích lệ , động viên chúng ta sẽ đạt được thành quả tốt đẹp nếu biết cần cù chịu khó . Với ý chí và tinh thần của mk có thể cố gắng vượt qua mọi thử thách , nhiều lần cố gắng sẽ có ngày vươn tới thành công

Chúc bạn học tốt nhé , nhớ kb với mk

4 tháng 7 2020

cảm ơn vì đây là lần đầu mình được hỏi đáp

11 tháng 1 2022

a)  Cây gạo bắt đầu ra những bông hoa đỏ hồng.

       CN                                    VN

b) Mấy con chim chào mào từ gốc cây đó  bay ra hót râm ran.

                          CN                                                   VN

c) Đứng trên mui của chiếc xuồng, người nhanh tay  /   có thể với lên hái được những trai cây trĩu quả.

                                                                    CN                                            VN

d) Cô gái  đứng dưới hiên nhà nhìn về hướng anh đã đi khuất bóng.                    

       CN                                   VN

11 tháng 1 2022

dddddddddddddddd

Bài 1. Tìm chủ ngữ, vị ngữ của từng câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn dưới đây. Chủ ngữ do danh từ hay cụm danh từ tạo thành?Trăng đang lên. Mặt sông lấp lánh ánh vàng. Núi trùm cát đứng sừng sững bên bờ sông thành  một khối tím thẫm uy nghi trầm mặc. Bóng các chiến sĩ đổ dài trên bãi cát. Tiếng cười nói ồn ã. Gió thổi mát...
Đọc tiếp

Bài 1. Tìm chủ ngữ, vị ngữ của từng câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn dưới đây. Chủ ngữ do danh từ hay cụm danh từ tạo thành?

Trăng đang lên. Mặt sông lấp lánh ánh vàng. Núi trùm cát đứng sừng sững bên bờ sông thành  một khối tím thẫm uy nghi trầm mặc. Bóng các chiến sĩ đổ dài trên bãi cát. Tiếng cười nói ồn ã. Gió thổi mát lộng.

                                                                                      (Khuất Quang Thuỵ)

Bài 2. Tìm trạng ngữ trong các câu sau? Trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu?

a) Ngoài kia, trời vẫn xanh mà đất vẫn xanh.

b) Nhằm giáo dục ý thức tôn trọng luật lệ giao thông, truyền hình Việt nam đã mở mục “Tôi yêu việt nam”

Bài 3. Phân loại những từ sau  thành hai loại:

Săn  bắn , muông thú, mưa gió, đu đủ, tươi tỉnh, chôm chôm, tươi tắn, tốt đẹp, đẹp đẽ, đền đáp, tròn xoe, xinh xẻo, phẳng lặng , nhanh nhạy, nhỏ nhẹ .

-         Từ láy:

-         Từ ghép:

Bài 4. a) Tìm hai thành ngữ hoặc tục ngữ nói về lòng thương người?

            b) Tìm hai thành ngữ hoặc tục ngữ nói về tính trung thực và tự trọng?

 

Bài 5. Em hãy đặt một câu hỏi để tự hỏi mình? Nói rõ tình huống mà em dựa vào để đặt câu hỏi - là tình huống nào?

Bài 6. Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ, trong các câu sau:

a) Trong  bóng nước láng trên mặt cát như gương, những con chim bông biển  trong suốt như thuỷ tinh  lăn tròn trên những con sóng .

b) Nhờ sự giúp đỡ của cô giáo, bạn ấy đã tiến bộ trong học tập .

 

3
14 tháng 4 2020

Bài 5 :

VD:  tôi  đang ăn gì?

tình huống ; trong lúc đang ăn

14 tháng 4 2020

Bài 1: ~ Mặt sông lấp / lánh ánh vàng .

              CN                        VN

         ~ Núi trùm cát / đứng sừng sững bên dòng sông thành một khối tím thẫm uy nghi trầm mặc.

                CN                                                                  VN

        ~ Bóng các chiến sĩ / đổ dài trên bãi cát .

                     CN                              VN

      ~ Tiếng cười nói / ồn ã .

                 CN               VN 

     ~ GIÓ thổi / mát lộng .

          CN             VN

Bài 2:

a, trạng ngữ : ngoài kia

b, trạng ngữ : nhằm giáo dục ý thức tôn trọng luật lệ giao thông

Bài 3:

từ láy : săn bắn , đu đủ, chôm chôm, tươi tinh, tươi tắn, đẹp đẽ, xinh xẻo, phẳng lặng, nhanh nhạy, nhỏ nhẹ .

từ ghép : muông thú, mưa gió, tốt đẹp, đền đáp, tròn xoe .

Bài 4: 

a:                   ~  Thương người như thể thương thân.

                     ~   Bầu ơi thương lấy bí cùng

                Tuy cùng khác giốn nhưng chung một giàn.

                   ~ Tay đứt ruột xót.

                   ~ Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

b:                ~ Đói cho sạch rách cho thơm

                   ~Thẳng như ruột ngựa

                  ~ Cây ngay ko sợ chết đứng

                 ~ Đói cho sạch rách cho thơm

                 ~ Giay rách phải giữ lấy lề

Bài 5: Mình ko biết 

Bài 6:

a, chủ ngữ: những con chim bông biển trong suốt như thủy tinh

    vị ngữ: lăn tròn trên những con sóng

b, chủ ngữ: bạn ấy 

    vị ngữ: đã tiến bộ trong học tập

học tốt nhé!

I. Trắc nghiệm: (4 điểm)Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:Câu 1: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ dùng để hỏi?A. Anh ta đem hoa này tặng ai vậy?B. Ông ta gặng hỏi mãi nhưng không ai trả lời.C. Anh về lúc nào mà không báo cho ai biết cả vậy?D. Cả xóm này ai mà không biết chú bé lém lỉnh đó!Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình,...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm: (4 điểm)

Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:

Câu 1: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ dùng để hỏi?

A. Anh ta đem hoa này tặng ai vậy?

B. Ông ta gặng hỏi mãi nhưng không ai trả lời.

C. Anh về lúc nào mà không báo cho ai biết cả vậy?

D. Cả xóm này ai mà không biết chú bé lém lỉnh đó!

Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.” thuộc loại nào sau đây?

A. Trạng ngữ chỉ phương tiện        B. Trạng ngữ chỉ mục đích

C. Trạng ngữ chỉ điều kiện             D. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân

Câu 3: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?

A. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ        B. Trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ

C. Trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ        D. Chủ ngữ - vị ngữ - trạng ngữ

Câu 4: Dòng nào sau đây chưa phải là một câu hoàn chỉnh?

A. Hình ảnh người dũng sĩ đội mũ sắt, mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quân giặc.

B. Những cô bé ngày nào nay đã trưởng thành.

C. Hương cau ngan ngát khắp vườn nhà.

D. Trên vòm cây, bầy chim hót líu lo.

Câu 5: Cho các câu:

(1) Nó rơi từ trên tổ xuống.

(2) Tôi đi dọc lối vào vườn.

(3) Con chó chạy trước tôi.

(4) Tôi nhìn dọc lối đi và thấy một con sẻ non mép vàng óng, trên đầu có một nhúm lông tơ.

(5) Chợt nó dừng chân và bắt đầu bò, tuồng như bắt đầu thấy một vật gì.

Cần sắp xếp các câu trên theo cách nào sau đây để tạo thành đoạn văn hoàn chỉnh?

A. (2) - (3) - (5) - (4) - (1)          B. (2) - (3) - (1) - (4) - (5)

C. (2) - (3) - (5) - (1) - (4)          D. (2) - (3) - (4) - (5) - (1)

1
11 tháng 6 2018

trả lời :

Câu 1: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ dùng để hỏi?

A. Anh ta đem hoa này tặng ai vậy ? 

Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.” thuộc loại nào sau đây?

A. Trạng ngữ chỉ phương tiện  

Câu 3: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?

A. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ 

Câu 4: Dòng nào sau đây chưa phải là một câu hoàn chỉnh?

B. Những cô bé ngày nào nay đã trưởng thành.

câu 5 :

C. (2) - (3) - (5) - (1) - (4)      

cái này mik chưa chắc lắm đâu ! 

hok tốt

Bài  1. Dùng gạch chéo (/)  tách bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:a. Ông em cắt tỉa cây cảnh.b. Công nhân nhà máy đang say sưa làm việc.c. Trên cành cây, chim hót líuBài 2. Thêm các từ ngữ để các dòng sau thành câu:a. Trên trời, những đám mây trắng…….b. Các bác nông dân ………c. Trên sân trường, ………chơi nhảy dâyd. Trước nhà, chị mèo…….Bài 3. Xác định từ ghép phân loại,...
Đọc tiếp

Bài  1. Dùng gạch chéo (/)  tách bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:

a. Ông em cắt tỉa cây cảnh.

b. Công nhân nhà máy đang say sưa làm việc.

c. Trên cành cây, chim hót líu

Bài 2. Thêm các từ ngữ để các dòng sau thành câu:

a. Trên trời, những đám mây trắng…….

b. Các bác nông dân ………

c. Trên sân trường, ………chơi nhảy dây

d. Trước nhà, chị mèo…….

Bài 3. Xác định từ ghép phân loại, từ ghép tổng hợp trong các từ sau:

    Hoa lá, may rủi, cây bưởi, tươi tốt, mặt hồ, tụ hội, xa lạ, mùa xuân, hạt mưa, nhảy múa

Bài 4.Phân các từ sau thành 3 nhóm: danh từ , động từ , tính từ.

   Tổ tiên, đồng ruộng, hòa thuận, sầm uất, kĩ sư, thân thiết, nết na, lao động, thương yêu

bao la, mơn mởn, đỡ đần, xanh thẫm, đùm bọc, vườn tược, nhường nhịn.

Bài 5. Gạch bỏ từ không cùng nhóm với các từ còn lại:

a. nhân từ, nhân tài, nhân đức, nhân dân.

b. nhân ái, nhân vật, nhân nghĩa, nhân hậu .

c. ước muốn, ước mong, ước vọng, ước nguyện, ước lượng.

d. mơ ước; mơ mộng; mơ hồ ; mơ tưởng.

Bài 6. Tìm từ trái nghĩa với từ:

nhân hậu: ……………………          đoàn kết: …………………….

hiền lành: …………………              chăm chỉ: …………………….

    Bài 1 mn k cần làm nha!

4
27 tháng 4 2020

Bạn nào nhanh và làm đúng mik sẽ k nha!

29 tháng 4 2020

ông em / tỉa cây cảnh 

Công nhân / nhà máy đang say sưa làm việc 

Trên cành cây , / chim hót líu 

đó mk gửi bài 1 cho cậu đó tk mình 1 tk nha chúc bạn học tốt

21 tháng 11 2018

a,VN:tôi

CN:phần còn lại

b,CN:Bà

VN:phần còn lại

c,CN:Bố Tôm-mi

VN:phần còn lại

d,CN:khuôn mặt ông

VN:dãn ra

21 tháng 11 2018

a) Tôi    nhẹ nhàng vuốt lại mảnh giấy cho phẳng rồi đưa cho mẹ của Tôm - mi.

   CN                                   VN

b)             đọc và đưa nó cho chồng mà không hề nói lời nào.

     CN                                           VN

c) BốTôm-mi        cau mày.

  CN                         VN

 

d) Nhưng rồi, khuôn mặt ông              dãn ra.

        TN               CN                                     VN 

19 tháng 2 2020

giúp mk với  ngày mai mk nộp

19 tháng 2 2020

k a đi a trả lời