K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1. Tìm chủ ngữ, vị ngữ của từng câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn dưới đây. Chủ ngữ do danh từ hay cụm danh từ tạo thành?

Trăng đang lên. Mặt sông lấp lánh ánh vàng. Núi trùm cát đứng sừng sững bên bờ sông thành  một khối tím thẫm uy nghi trầm mặc. Bóng các chiến sĩ đổ dài trên bãi cát. Tiếng cười nói ồn ã. Gió thổi mát lộng.

                                                                                      (Khuất Quang Thuỵ)

Bài 2. Tìm trạng ngữ trong các câu sau? Trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu?

a) Ngoài kia, trời vẫn xanh mà đất vẫn xanh.

b) Nhằm giáo dục ý thức tôn trọng luật lệ giao thông, truyền hình Việt nam đã mở mục “Tôi yêu việt nam”

Bài 3. Phân loại những từ sau  thành hai loại:

Săn  bắn , muông thú, mưa gió, đu đủ, tươi tỉnh, chôm chôm, tươi tắn, tốt đẹp, đẹp đẽ, đền đáp, tròn xoe, xinh xẻo, phẳng lặng , nhanh nhạy, nhỏ nhẹ .

-         Từ láy:

-         Từ ghép:

Bài 4. a) Tìm hai thành ngữ hoặc tục ngữ nói về lòng thương người?

            b) Tìm hai thành ngữ hoặc tục ngữ nói về tính trung thực và tự trọng?

 

Bài 5. Em hãy đặt một câu hỏi để tự hỏi mình? Nói rõ tình huống mà em dựa vào để đặt câu hỏi - là tình huống nào?

Bài 6. Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ, trong các câu sau:

a) Trong  bóng nước láng trên mặt cát như gương, những con chim bông biển  trong suốt như thuỷ tinh  lăn tròn trên những con sóng .

b) Nhờ sự giúp đỡ của cô giáo, bạn ấy đã tiến bộ trong học tập .

 

3
14 tháng 4 2020

Bài 5 :

VD:  tôi  đang ăn gì?

tình huống ; trong lúc đang ăn

14 tháng 4 2020

Bài 1: ~ Mặt sông lấp / lánh ánh vàng .

              CN                        VN

         ~ Núi trùm cát / đứng sừng sững bên dòng sông thành một khối tím thẫm uy nghi trầm mặc.

                CN                                                                  VN

        ~ Bóng các chiến sĩ / đổ dài trên bãi cát .

                     CN                              VN

      ~ Tiếng cười nói / ồn ã .

                 CN               VN 

     ~ GIÓ thổi / mát lộng .

          CN             VN

Bài 2:

a, trạng ngữ : ngoài kia

b, trạng ngữ : nhằm giáo dục ý thức tôn trọng luật lệ giao thông

Bài 3:

từ láy : săn bắn , đu đủ, chôm chôm, tươi tinh, tươi tắn, đẹp đẽ, xinh xẻo, phẳng lặng, nhanh nhạy, nhỏ nhẹ .

từ ghép : muông thú, mưa gió, tốt đẹp, đền đáp, tròn xoe .

Bài 4: 

a:                   ~  Thương người như thể thương thân.

                     ~   Bầu ơi thương lấy bí cùng

                Tuy cùng khác giốn nhưng chung một giàn.

                   ~ Tay đứt ruột xót.

                   ~ Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

b:                ~ Đói cho sạch rách cho thơm

                   ~Thẳng như ruột ngựa

                  ~ Cây ngay ko sợ chết đứng

                 ~ Đói cho sạch rách cho thơm

                 ~ Giay rách phải giữ lấy lề

Bài 5: Mình ko biết 

Bài 6:

a, chủ ngữ: những con chim bông biển trong suốt như thủy tinh

    vị ngữ: lăn tròn trên những con sóng

b, chủ ngữ: bạn ấy 

    vị ngữ: đã tiến bộ trong học tập

học tốt nhé!

Các từ ghép là : chung quanh, hung dữ, vững chắc, thanh cao, giản dị, thẳng tắp, phẳng lặng. tốt đẹp, mưa gió.

Các từ láy là : sừng sững, lủng củng, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, chí khí, hỏi han, đứng đắn, dặn dò, đu đủ, chôm chôm, phẳng phiu, dẻo dai, săn bắn, tươi tỉnh, đền đáp, nhanh nhạy.

2 tháng 5 2018

Quê hương là gì hả mẹ?

Mà thầy cô dạy phải yêu nhiều

Quê hương là gì hả mẹ?

Mà ai đi xa cũng nhớ nhiều

Những câu thơ trên chứa đựng một tình cảm lớn lao đối với quê hương của mỗi người. Đó chính là nơi ta được sinh ra và lớn lên. Nó chở che ta những ngày ta còn thơ bé và luôn là chỗ dừng chân cho những người con xa quê đi làm ăn trở về sau những năm tháng bôn ba khắp mọi nơi.

Như một lẽ tất nhiên, các bạn ai cũng có quê hương và em cũng vậy. Trong trái tim em, quê em thật đẹp và em luôn tự hào về hai tiếng thiêng liêng ấy.

Quê em cũng như bao làng quê khác, có gốc đa, giếng nước, sân đình, có con sông quê hương chảy dài mang nước đến cho xóm làng, có cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay, có những đàn trâu tung tăng gặm cỏ và đặc biệt nơi đây có những con người chất phác, sống với nhau bằng tình cảm rất chân thành. Em yêu quê hương không phải vì nó giàu sang, trù phú mà chính vì nó gắn bó với cuộc sống của dân làng và với tuổi thơ của những đứa trẻ như em. Nhớ đến mùa thu hoạch lúa, trời nắng gay gắt, các bác nông dân trên người lấm tấm mồ hôi vì mệt nhọc nhưng trên mặt vẫn hiện lên nụ cười rạng rỡ mừng vì một vụ lúa bội thu, em lại nhớ đến câu ca dao:

Ai ơi bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”

Nhớ cả những quán nước chè dưới những gốc cây cổ thụ phục vụ những cô bác nông dân đi làm đồng về, nhớ hình ảnh quen thuộc của những đứa trẻ đi mò cua, bắt ốc. Quê hương còn gắn với tuổi thơ của chúng em bằng những buổi chiều chạy theo những anh chị lớn hơn đi thả diều trên cánh đồng lúa đã được thu hoạch xong chỉ còn trơ gốc rạ, rồi đến món khoai nướng, ngô nướng quen thuộc của bọn trẻ chăn trâu. Yêu quê hương là yêu luôn cả những điều bình dị, mộc mạc, đơn sơ đó bởi vì chính những hình ảnh này làm nên quê hương của mỗi người.

Quê hương mỗi người chỉ một

Như là chỉ một mẹ thôi

Quê hương nếu ai không nhớ

Sẽ không lớn nổi thành người

Quê hương luôn là niềm tự hào trong tâm trí em, sau này dù có đi đến nơi đâu đi chăng nữa, thì hình ảnh quê hương luôn khắc sâu trong trái tim em vì ở nơi đó có những người thân và kỉ niệm gắn với một thời thơ ấu không thể nào quên

Bài 3: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau:a) Nhìn xa trông rộngb) Nước chảy bèo trôic) Phận hẩm duyên ôid) Vụng chèo khéo chốnge) Gạn đục khơi trongg) Ăn vóc học hay.Bài 4: Hãy tìm 5 từ ghép, 5 từ láy nói về tình cảm, phẩm chất của con người. Đặt 1 câu với một trong số những từ vừa tìm được.Bài 5:a. Tìm 2 từ cùng nghĩa, gần nghĩa và 2 từ trái nghĩa với từ "chăm...
Đọc tiếp

Bài 3: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau:

a) Nhìn xa trông rộng

b) Nước chảy bèo trôi

c) Phận hẩm duyên ôi

d) Vụng chèo khéo chống

e) Gạn đục khơi trong

g) Ăn vóc học hay.

Bài 4: Hãy tìm 5 từ ghép, 5 từ láy nói về tình cảm, phẩm chất của con người. Đặt 1 câu với một trong số những từ vừa tìm được.

Bài 5:

a. Tìm 2 từ cùng nghĩa, gần nghĩa và 2 từ trái nghĩa với từ "chăm chỉ". Đặt câu với từ vừa tìm.

b. Tìm 2 từ cùng nghĩa, gần nghĩa và 2 từ trái nghĩa với từ "dũng cảm".

 

Bài 6: Tìm câu kể Ai thế nào? trong đoạn trích dưới đây. Gạch chéo giữa bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của từng câu tìm được. Vị ngữ do những từ ngữ nào tạo thành?

a. Tay mẹ  không trắng đâu. Bàn tay mẹ  rám nắng, các ngón tay  gầy gầy, xương xương. Hai bàn tay  xoa vào má cứ ram ráp nhưng không hiểu sao Bình rất thích. Hàng ngày, đôi bàn tay của mẹ phải làm biết bao nhiêu là việc

b. Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ.

c. Rừng hồi  ngào ngạt, xanh thẫm trên các quả đồi quanh làng. Một mảnh lá gãy  cũng dậy mùi thơm. Gió  càng thơm ngát. Cây hồi  thẳng, cao, tròn xoe. Cành hồi  giòn, dễ gãy hơn cả cành khế. Quả hồi  phơi mình xoè trên mặt lá đầu cành.

Bài 7: Ngắt đoạn văn sau thành từng câu và chép vào vở (đặt dấu chấm vào cuối mỗi câu và  nhớ viết hoa chữ cái đầu câu ):

       Những ngày nghỉ học, chúng tôi thường rủ nhau ra cánh đồng tìm bắt dế chọi trong túi áo đứa nào cũng có sẵn bốn, năm chiếc vỏ bao diêm Toàn có đôi tai thính như tai mèo và bước chân êm, nhẹ như thỏ nhảy cậu ta nổi tiếng là tay bắt dế chọi lành nghề

 

2
24 tháng 3 2020

Bài 1 ĐT: nhìn, chảy, trôi, chèo, chống, gạn, khơi, ăn, học, trông.

TT: xa, rộng, hẩm, ôi, khéo, đục, trong, hay

DT: nước, bèo, duyên.

Bài 2: 5 từ ghép: trung thực, quyết tâm, yêu thương, tốt bụng, kiên trì

           5 từ láy: dịu dàng, nhớ nhung, đảm đan, nết na.

        Đặt câu: Bạn Mai rất trung thực

Bài 3: 2 từ cùng nghĩa với chăm chỉ: cần cù, siêng năng.

            2 từ gần nghĩa: chịu khó, cần mẫn

            Đặt câu: Bạn Nam rất chịu khó làm bài

             2 từ cùng nghĩa với dũng cảm: gan dạ, gan lì

             2 từ gần nghĩa : anh hùng, anh dũng

Bài 4: a,Câu kể ai làm gì: bàn tay mẹ/ rám nắng,các ngón tay gầy gầy, xương xương, hai bàn tay /xoa vào má cứ ram ráp nhưng không hiểu sao Bình rất thích, hằng ngày, đôi bàn tay của mẹ /phải làm biết bao nhiêu là việc.

          b, chú / đậu trên vừng ngã dài trên mặt hồ.

          c,một mảnh lá/ gãy cũng dậy mùi thơm,quả hồi/ phơi mình xòe trên mặt lá đầu cành

 Bài 5: Những ngày nghỉ học,chúng tôi thường rủ nhau ra cánh đồng tìm bắt dế chọi. Trong túi áo đứa nào cũng có sẵn bốn năm chiếc vỏ bao diêm. Toàn có đôi tai thính như tai mèo và bước chân êm, nhẹ như thỏ nhảy cậu ta nổi tiếng là tay bắt dế chọi lành nghề.

NHỚ K CHO MÌNH NHÉ

CHÚC BẠN HỌC TỐT😄😄😄

27 tháng 3 2020

Tự làm là cách tốt nhất để cố gắng trong hok tập đề trên dễ mà cậu tự làm đi câu nào ko bt alo cho tôi chứ chỉ sạch cho cậu thì ............ 

Hok tốt 

k và kb nếu có thể

21 tháng 5 2020

Từng đàn bướm bay trên đồng lúa xanh.

=>Từng đàn bướm tung tăng bay lượn trên đồng lúa xanh.

Trên những tán cây cao, giờ lại nghe thấy tiếng chim hót và tiếng gió thổi trong kẽ lá.

=>Trên những tán cây cao, giờ lại nghe thấy tiếng chim hót và tiếng gió rì rào nhẹ nhàng trong kẽ lá.

Ánh nắng chiếu lên mái nhà và mảnh đất xinh xắn.

=> Ánh nắng soi rọi trên mái nhà và mảnh đất xinh xắn.

Từng cơn sóng ùa lên bãi cát trắng.

=>  Từng cơn sóng lăn tăn lên bãi cát trắng.

I. Trắc nghiệm: (4 điểm)Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:Câu 1: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ dùng để hỏi?A. Anh ta đem hoa này tặng ai vậy?B. Ông ta gặng hỏi mãi nhưng không ai trả lời.C. Anh về lúc nào mà không báo cho ai biết cả vậy?D. Cả xóm này ai mà không biết chú bé lém lỉnh đó!Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình,...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm: (4 điểm)

Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:

Câu 1: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ dùng để hỏi?

A. Anh ta đem hoa này tặng ai vậy?

B. Ông ta gặng hỏi mãi nhưng không ai trả lời.

C. Anh về lúc nào mà không báo cho ai biết cả vậy?

D. Cả xóm này ai mà không biết chú bé lém lỉnh đó!

Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.” thuộc loại nào sau đây?

A. Trạng ngữ chỉ phương tiện        B. Trạng ngữ chỉ mục đích

C. Trạng ngữ chỉ điều kiện             D. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân

Câu 3: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?

A. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ        B. Trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ

C. Trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ        D. Chủ ngữ - vị ngữ - trạng ngữ

Câu 4: Dòng nào sau đây chưa phải là một câu hoàn chỉnh?

A. Hình ảnh người dũng sĩ đội mũ sắt, mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quân giặc.

B. Những cô bé ngày nào nay đã trưởng thành.

C. Hương cau ngan ngát khắp vườn nhà.

D. Trên vòm cây, bầy chim hót líu lo.

Câu 5: Cho các câu:

(1) Nó rơi từ trên tổ xuống.

(2) Tôi đi dọc lối vào vườn.

(3) Con chó chạy trước tôi.

(4) Tôi nhìn dọc lối đi và thấy một con sẻ non mép vàng óng, trên đầu có một nhúm lông tơ.

(5) Chợt nó dừng chân và bắt đầu bò, tuồng như bắt đầu thấy một vật gì.

Cần sắp xếp các câu trên theo cách nào sau đây để tạo thành đoạn văn hoàn chỉnh?

A. (2) - (3) - (5) - (4) - (1)          B. (2) - (3) - (1) - (4) - (5)

C. (2) - (3) - (5) - (1) - (4)          D. (2) - (3) - (4) - (5) - (1)

1
11 tháng 6 2018

trả lời :

Câu 1: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ dùng để hỏi?

A. Anh ta đem hoa này tặng ai vậy ? 

Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.” thuộc loại nào sau đây?

A. Trạng ngữ chỉ phương tiện  

Câu 3: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?

A. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ 

Câu 4: Dòng nào sau đây chưa phải là một câu hoàn chỉnh?

B. Những cô bé ngày nào nay đã trưởng thành.

câu 5 :

C. (2) - (3) - (5) - (1) - (4)      

cái này mik chưa chắc lắm đâu ! 

hok tốt

Bài 1. Tìm danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau.Trước mặt Minh, đầm sen rộng mênh mông . Nhưng bông sen trắng, sen hồng khẽ đu đưa nổi bật trên nền lá xanh mượt . Giữa đầm, bác Tâm đang bơi thuyền đi hái hoa sen . Bác cẩn thận ngắt từng bông, bó thành từng bó, ngoài bọc một chiếc là rồi để nhè nhẹ vào long thuyền.Danh từ:...
Đọc tiếp

Bài 1. Tìm danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau.

Trước mặt Minh, đầm sen rộng mênh mông . Nhưng bông sen trắng, sen hồng khẽ đu đưa nổi bật trên nền lá xanh mượt . Giữa đầm, bác Tâm đang bơi thuyền đi hái hoa sen . Bác cẩn thận ngắt từng bông, bó thành từng bó, ngoài bọc một chiếc là rồi để nhè nhẹ vào long thuyền.

Danh từ: ..................................................................................................................

..................................................................................................................

Động từ: ..................................................................................................................

..................................................................................................................

Tính từ: ..................................................................................................................

..................................................................................................................

Bài 2. Tìm thành ngữ trái nghĩa với thành ngữ dưới đây:

a)     Yếu như sên.

..................................................................................................................

b)    Chân yếu tay mềm.

..................................................................................................................

c)     Chậm như rùa.

..................................................................................................................

d)    Mềm như bún.

..................................................................................................................

 

Bài 3. a) Giải nghĩa thành ngữ: Vào sinh ra tử.

..................................................................................................................

..................................................................................................................

b) Đặt câu với thành ngữ trên.

..................................................................................................................

..................................................................................................................

Bài 4. Thêm các từ cầu khiến để biến các câu kể sau đây thành câu khiến:

a)     Nam về. >.......................................................................

 

b)    Thành đi đá bóng.>.............................................................................................

 

Bài 5. Tìm các từ nêu những biểu hiện của tinh thần đoàn kết bạn bè có trong đoạn văn sau:

Em và bạn Hoa chơi thân với nhau. Bạn luôn giúp đỡ và bênh vực em. Chúng em rất gắn bó với nhau. Có quà bánh, em đều chia cho bạn. Có gì ngon bạn cũng dành phần cho em. Chúng em luôn quan tâm và chăm sóc lẫn nhau.

..................................................................................................................

..................................................................................................................

 

 

 

 

0
23 tháng 3 2020

Câu 1: Các bài thi của Nguyễn Hiền vượt xa các học trò của thầy vì bài của chú chữ tốt văn hay.

Câu 2: Qua nội dung bài đọc, em học tập ở Nguyễn Hiền những đức tính là ý chí vượt khó, tinh thần tự học, quyết tâm cao để đạt được hành quả tốt đẹp.

Câu 3: Chú bé rất ham thả diều.

                             VN

Câu 4: Trong bài đọc “Ông trạng thả diều” có hai từ láy, đó là: đom đóm, vi vu.

Đặt câu:

- Tiếng sáo vi vút trên cao.

23 tháng 2 2020

a. Từ " vẫn " bổ sung ý nghĩa cho động từ " kéo dài " và bổ sung ý nghĩa là tiếp tục kéo dài .

b. Từ " đang " bổ sung ý nghĩa cho động từ " trổ lá " và bổ sung ý nghĩa là sự việc trổ lá đang được diễn ra . 

Từ " sắp " bổ sung ý nghĩa cho động từ "  buông tỏa ra " và bổ sung ý nghĩa là chuẩn bị buông tỏa ra , sự việc chưa được diễn ra . 

c. Từ " sắp " bổ sung ý nghĩa cho động từ " sang " và bổ sung ý nghĩa là chuẩn bị sang , sự việc chưa được diễn ra và chỉ là sắp xảy ra .

Study well ~~

Nếu sai thì bỏ qua cho ạ .

# owe