Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. phân ly
2. tính trạng :quả tròn và quả bầu dục, yếu tố quy định là gen
3: tròn tương phản với bầu dục
4. tập hợp các cây quả đỏ và tập hợp các cây quả vàng
a) Thí nghiệm lai một cặp tính trạng: Đậu Hà Lan có đặc điểm là tự thụ phấn nghiêm ngặt. Menđen đã đã tiến hành giao phấn giữa các giống đậu Hà Lan khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản. Trước hết, ông cắt bỏ nhị từ khi chưa chín ở hoa của cây chọn làm mẹ để ngăn ngừa sự tự thụ phấn. Khi nhị đã chín, ông lấy phấn của các hoa trên cây được chọn làm bố rắc vào đầu nhụy hoa của các hoa đã được cắt nhị ở trên cây được chọn làm mẹ. F1 được tạo thành tiếp tục tự thụ phấn để cho ra F2:
P | F1 | F2 | Tỉ lệ KH F2 |
Hoa đỏ x Hoa trắng | Hoa đỏ | 705 hoa đỏ: 224 hoa trắng | 3Đỏ : 1 Trắng |
Thân cao x Thân lùn | Thân cao | 787 Thân cao: 277 Thân lùn | 3 Cao : 1 lùn |
Quả lục x quả vàng | Quả lục | 428 Quả lục : 152 Quả Vàng | 3 Lục : 1 vàng |
=> Các tính trạng của cơ thể như hoa đỏ, hoa trắng, thân cao, thân lùn, quả lục, quả vàng được gọi là kiểu hình. Menđen gọi tính trạng biểu hiện ngay ờ F1 là tính trạng trội (hoa đỏ, thần cao, quả lục), còn tính trạng đến F2 mới được biểu hiện là tính trạng lặn (hoa trắng, thân lùn, quả vàng).
b) Thí nghiệm lai hai cặp tính trạng: Menđen lai hai thứ đậu Hà Lan thuần chuảng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản: hạt vàng, vỏ trơn và hạt xanh, vỏ nhăn được F1 đều có hạt màu vàng, vỏ trơn. Ông tiếp tục tiến hành cho F1 tự thụ phấn thu được F2: Kết quả một số thí nghiệm của Menđen được trình bày như sau: F2 có 315 Vàng, trơn : 101 Vàng, nhăn : 108 Xanh, trơn : 32 Xanh, nhăn
Từ tỉ lệ của từng cặp tính trạng nêu trên và theo quy luật phân li của Menđen thì hạt vàng, trơn là các tính trạng trội và đều chiếm ti lệ 3/4 của từng loại tính trạng, còn hạt xanh, nhăn là các tính trạng lặn và đều chiếm ti lệ 1/4.
Ti lệ của các tinh trạng nói trên có mối tương quan với tỉ lệ các kiểu hình ờ F2, điều đó được thê hiện ở chỗ tỉ lệ của mỗi loại kiểu hình ở F2 chính bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó, cụ thể là :
- Hạt vàng, trơn = 3/4 vàng X 3/4 trơn =9/16
- Hạt vàng, nhăn = 3/4 vàng X 1/4 nhăn = 3/16
- Hạt xanh, trơn = 1/4 xanh X 3/4 trơn =3/16
- Hạt xanh, nhăn = 1/4 xanh X 1/4 nhăn = 1/16
=> Từ mối tương quan trên, Menđen thấy rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau (không phụ thuộc vào nhau). Điều này cũng được hiểu nghĩa là nếu khi F2 có tỉ lên phân li kiểu hình bằng tích tỉ lệ phân li của các cặp tính trạng thì các cặp tính trạng di truyền độc lập với nhau.
2. Gọi k là số lần nguyên phân
=> 3. (2k - 1). 2n = 540. (1)
Số tb con tạo ra tham gia giảm phân là 3. 2k.
=> 3. 2k. 2n = 576. (2).
Lấy (2) - (1) ta được 2n = 12 => k = 4
3. Gọi k là số lần nguyên phân.
=> (2k - 1). 2n = 1530 và 2k. 2n = 1536
=> 2n = 6 và k = 8
Số tb tham gia giảm phân = 28 = 256.
Số giao tử được tạo ra = 256: 25% = 1024.
=> mỗi tb sinh giao tử tạo ra 1024: 256 = 4 giao tử => đây là tb sinh dục đực
câu 9: A% + G% = 50% => A% = 30%, mà A = 3600 => tổng số Nu = A/A% = 3600/30% = 12000 Nu
5) Cặp vợ chồng thuận tay phải sinh đứa 2 thuận tay trái
=> Thuận tay phải trội hoàn toàn thuận tay trái và bố mẹ dị hợp
Vợ chồng mắt nau sinh đứa thứ 3 mắt đen
=> Mất nâu trội hoàn toàn so với đen. bố mẹ dị hợp
Quy ước A thuận phải a thuận trái B mắt nâu b mắt đen
=> Kg của bố mẹ là AaBb x AaBb
Người con1 thuận tay phải mắt nâu có kg AABB hoăc AaBB AABb AaBb
Người con 2 thuận trái mắt nâu có Kg aaBB hoặc aaBb
Người con 3 thuận phải mắt đen có kg AAbb hoặc Aabb
6) a)Số nu của phân tử ADN là 9*10^5/300= 3000 nu
Gen 1 nhiều hơn gen 2 số nu là 0.102*10^4*2/3.4= 600 nu
=> Số nu của gen 1 là (3000+600)/2= 1800 nu
Số nu gen 2 là 1800-600= 1200 nu
b) Số aa được tổng hợp từ gen 1 là (1800/6)-2= 298 aa
Số aa đc tổng hợp từ gen 2 là (1200/6)-2= 198 aa
c) Số tARN tham gia giải mã là 299*5 + 199*5= 1490 phân tử
Câu 3 a
Trong nguyên phân người ta quan sát nhiễm sắc thể rõ nhất ở kì giữa
Diễn biến của NST tại kì giữa là
+ NST co ngắn cực đại, chúng sếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
Câu 3 b
Số tâm động: 40
Số cromatit: 0
Số nhiễm sắc thể đơn: 40 NST
Số nhiễm sắc thể kép: 0
Câu 4 a
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc của nhiễm sắc thể
Đột biến cấu trúc NST thường có hại cho sinh vật vì: + Trải qua quá trình tiến hóa lâu dài, các gen đã được sắp xếp hài hòa trên nhiễm sắc thể. Biến đổi cấu trúc nhiễm sắc thể làm thay đổi số lượng và cách sắp xếp gen trên đó nên thường gây hại cho sinh vật
Câu 4 b
Ở lúa nước 2n = 24NST quan sát nhiễm sắc thể của tế bào dưới kính hiển vi còn 23 NST
>> Đây là dạng thể 3 nhiễm (2n -1)
Cơ chế phát sinh: Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử cặp NST của bố hoặc mẹ không phân li , tạo ra 2 loại giao tử : một loại giao tử mang cả hai NTS của cặp đó (n+1) , một loại giao tử không mang NST nào của cặp đó (n-1)
+ Trong quá trình thụ tinh giao tử không mang NST nào của cặp đó (n-1) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo thành hợp tử 2n-1(23NST)