Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5) Cặp vợ chồng thuận tay phải sinh đứa 2 thuận tay trái
=> Thuận tay phải trội hoàn toàn thuận tay trái và bố mẹ dị hợp
Vợ chồng mắt nau sinh đứa thứ 3 mắt đen
=> Mất nâu trội hoàn toàn so với đen. bố mẹ dị hợp
Quy ước A thuận phải a thuận trái B mắt nâu b mắt đen
=> Kg của bố mẹ là AaBb x AaBb
Người con1 thuận tay phải mắt nâu có kg AABB hoăc AaBB AABb AaBb
Người con 2 thuận trái mắt nâu có Kg aaBB hoặc aaBb
Người con 3 thuận phải mắt đen có kg AAbb hoặc Aabb
6) a)Số nu của phân tử ADN là 9*10^5/300= 3000 nu
Gen 1 nhiều hơn gen 2 số nu là 0.102*10^4*2/3.4= 600 nu
=> Số nu của gen 1 là (3000+600)/2= 1800 nu
Số nu gen 2 là 1800-600= 1200 nu
b) Số aa được tổng hợp từ gen 1 là (1800/6)-2= 298 aa
Số aa đc tổng hợp từ gen 2 là (1200/6)-2= 198 aa
c) Số tARN tham gia giải mã là 299*5 + 199*5= 1490 phân tử
chữ cậu đẹp đó mk rất mún TL nhưng mk ko biết
TL
Mik cũng chỉ biết câu B thui ak
P : Aa tự thụ
F1 : 1AA : 2Aa : 1aa
Cây cao F1 : 1/3AA : 2/3Aa
Lấy 4 cây cao F1 , xác suất thu được : 1AA + 3Aa là
=32/81
Hok tốt
Vì G=30% số nu của gen=> G=0.3N
ta có : N+G=3900=>N+0.3N=3900=>N=3000
chiều dài của gen là: 3000/2*3.4=5100 A =0.51 um
b, vì N+G=3900=>G=X=3900-3000=900
A=T=3000/2-900=600
c, số vòng xoắn của gen là: 3000/20=150 vòng
2, a,ta có: A+G=50% mà A=20%=>G=30%.
=> số Nu loại A=T=900*20%/30%= 600
gọi số lần nhân đôi của gen là x(x thuộc N*)
ta có: A(2^x-1)=9000=>600(2^x-1)=9000=> 2^x=16 => x=4.
Vậy gen nhân đôi 4 lần.
b, ta có: 2(A+G)=N=> N=2(600+900)=3000
KL của gen: 3000*300=900000 đvC
c, Số nu loại T MT cung cấp = số Nu loại A cung cấp = 9000
số nu loại G và X MT cung cấp là: 900(2^4-1)=13500
a) Thí nghiệm lai một cặp tính trạng: Đậu Hà Lan có đặc điểm là tự thụ phấn nghiêm ngặt. Menđen đã đã tiến hành giao phấn giữa các giống đậu Hà Lan khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản. Trước hết, ông cắt bỏ nhị từ khi chưa chín ở hoa của cây chọn làm mẹ để ngăn ngừa sự tự thụ phấn. Khi nhị đã chín, ông lấy phấn của các hoa trên cây được chọn làm bố rắc vào đầu nhụy hoa của các hoa đã được cắt nhị ở trên cây được chọn làm mẹ. F1 được tạo thành tiếp tục tự thụ phấn để cho ra F2:
P | F1 | F2 | Tỉ lệ KH F2 |
Hoa đỏ x Hoa trắng | Hoa đỏ | 705 hoa đỏ: 224 hoa trắng | 3Đỏ : 1 Trắng |
Thân cao x Thân lùn | Thân cao | 787 Thân cao: 277 Thân lùn | 3 Cao : 1 lùn |
Quả lục x quả vàng | Quả lục | 428 Quả lục : 152 Quả Vàng | 3 Lục : 1 vàng |
=> Các tính trạng của cơ thể như hoa đỏ, hoa trắng, thân cao, thân lùn, quả lục, quả vàng được gọi là kiểu hình. Menđen gọi tính trạng biểu hiện ngay ờ F1 là tính trạng trội (hoa đỏ, thần cao, quả lục), còn tính trạng đến F2 mới được biểu hiện là tính trạng lặn (hoa trắng, thân lùn, quả vàng).
b) Thí nghiệm lai hai cặp tính trạng: Menđen lai hai thứ đậu Hà Lan thuần chuảng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản: hạt vàng, vỏ trơn và hạt xanh, vỏ nhăn được F1 đều có hạt màu vàng, vỏ trơn. Ông tiếp tục tiến hành cho F1 tự thụ phấn thu được F2: Kết quả một số thí nghiệm của Menđen được trình bày như sau: F2 có 315 Vàng, trơn : 101 Vàng, nhăn : 108 Xanh, trơn : 32 Xanh, nhăn
Từ tỉ lệ của từng cặp tính trạng nêu trên và theo quy luật phân li của Menđen thì hạt vàng, trơn là các tính trạng trội và đều chiếm ti lệ 3/4 của từng loại tính trạng, còn hạt xanh, nhăn là các tính trạng lặn và đều chiếm ti lệ 1/4.
Ti lệ của các tinh trạng nói trên có mối tương quan với tỉ lệ các kiểu hình ờ F2, điều đó được thê hiện ở chỗ tỉ lệ của mỗi loại kiểu hình ở F2 chính bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó, cụ thể là :
- Hạt vàng, trơn = 3/4 vàng X 3/4 trơn =9/16
- Hạt vàng, nhăn = 3/4 vàng X 1/4 nhăn = 3/16
- Hạt xanh, trơn = 1/4 xanh X 3/4 trơn =3/16
- Hạt xanh, nhăn = 1/4 xanh X 1/4 nhăn = 1/16
=> Từ mối tương quan trên, Menđen thấy rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau (không phụ thuộc vào nhau). Điều này cũng được hiểu nghĩa là nếu khi F2 có tỉ lên phân li kiểu hình bằng tích tỉ lệ phân li của các cặp tính trạng thì các cặp tính trạng di truyền độc lập với nhau.
Câu 5: Vì mẹ có KG AABB nên khi tạo giao tử chỉ cho 1 loại trứng chứa 2 gen AB => tất cả các hợp tử tạo thành đều chứa 2 gen này nên khi phát triển thành cơ thể con, hai gen sẽ biểu hiện thành kiểu hình mắt xanh, tóc thẳng
(p/s: Đề bịa chưa chính xác: Ở người mắt đen trội so với mắt xanh và tóc quăn trội so với tóc thẳng)
Câu 6a.
- Xét chiều cao cây: F2 có 75% cao: 25% thấp = 3 cao: 1 thấp.
- Xét dạng quả: F2 có 50% dài: 50% bầu = 1 dài: 1 bầu
- Xét tỷ lệ KH ở F2 có 37,5% cao, dài: 37,5% cao. bầu: 12,5% thấp, dài: 12,5% thấp, bầu = (3 cao : 1 thấp)(1 dài: 1 bầu)
=> hai cặp tính trạng di truyền độc lập.
Quy ước : A - thân cao. a - thân thấp. B - quả dài. b - quả bầu dục
=> Cây Pt/c: cao, bầu (KG là AAbb) x thấp, dài (KG là aaBB)
=> F1 có KG AaBb. cây lai với F1 có KG Aabb
Câu 6b. TLKH = (3:1).1 = (Aa x Aa)(BB x BB hoặc Bb hoặc bb/ hoặc bb x bb)
Hoặc TLKH = 1.(3:1) = (AA x AA hoặc Aa hoặc aa/ hoặc aa x aa).
=> Có 8 trường hợp thỏa mãn
AaBB x AaBB/ AaBB x AaBb/ AaBB x Aabb/ Aabb x Aabb/
AABb x AABb/ AABb x AaBb/ AABb x aaBb/ aaBb x aaBb
a) Theo đề, ta có :
%G-%A=10% (1)
%G+%A=50% (2)
Giải phương trình (1)và (2) ta được :
%G=%X=30%
%A=%T=20%
Ta có :
N+30%N=3900 (3)
Giải phương trình (3) ,ta có :
N=3000 (nu)
- Số lượng từng loại nu của gen:
A=T=20%.3000=600(nu) G=X=30%.3000=900(nu) c) - Số nu từng loại của các gen con khi gen đó nhân đôi 3 lần :
A=T=600.2^3=4800 (nu)
G=X=900.2^3=7200 (nu)
Em mới lớp4
em cũng mới lớp 4 ạ