Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án
Khi người ta/ khổ quá (thì) người ta/ chẳng còn nghĩ đến ai được nữa.
C V C V
=> Câu ghép có quan hệ nguyên nhân.
Đáp án
Khi người ta/ khổ quá (thì) người ta/ chẳng còn nghĩ đến ai được nữa.
C V C V
=> Câu ghép có quan hệ nguyên nhân.
Cấu tạo ngữ pháp:
Chủ ngữ 1: Bánh lái
Vị ngữ 1: có thể nhỏ và không nhìn thấy được.
Chủ ngữ 2: nó
Vị ngữ 2: điều khiển hướng đi của con người.
Các vế câu được nối với nhau bằng hình thức liên kết về nội dung.
Mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: Quan hệ tương phản.
1. Câu đơn Xét về cấu tạo chỉ gồm một nòng cốt câu (bao gồm 2 bộ phận chính là CN và VN). 2. Câu ghép - Là câu do nhiều vế ghép lại. Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ CN, VN \) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác. - Có 2 cách nối các vế câu trong câu ghép: Cách 1: Nối bằng các từ có tác dụng nối. Cách 2: Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm. 3. Tìm hiểu thêm về câu đơn - Câu đơn có thể chia thành 3 loại: câu đơn bình thường, câu đơn đặc biệt và câu rút gọn. Câu đơn bình thường là câu đơn có đủ 2 bộ phận chính làm nòng cốt câu. Câu đơn rút gọn là câu đơn không có đầy đủ cả 2 bộ phận chính làm nòng cốt câu (một bộ phận, đôi khi cả 2 bộ phận của câu đã bị lược bỏ trong khi đối thoại. Song khi cần thiết, ta có thể hoàn thiện lại các bộ phận đã bị lược bỏ). Powered By VDO.AI PlayUnmute Fullscreen - Ví dụ: Lan ơi, bao giờ lớp ta lao động? Sáng mai. (Nòng cốt câu đã bị lược bỏ. Hoàn thiện lại: Sáng mai, lớp ta lao động) - Câu đơn đặc biệt là câu chỉ có một bộ phận làm nòng cốt, không xác định được đó là bộ phận gì. Khác với câu rút gọn, người ta không thể xác định được bộ phận làm nòng cốt của câu đặc biệt là CN hay VN. Câu đặc biệt dùng để biểu lộ cảm xúc hoặc nêu nhận xét về một sự vật, hiện tượng. Ví dụ: Tâm! Tâm ơi! (kêu, gọi) Ôi! Vui quá! (bộc lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ) Ngày 8.3.1989. Hôm nay mẹ rất vui. (xác định thời gian) Mưa. (xác định cảnh tượng) Hà Nội. (xác định nơi chốn) Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.(liệt kê sự vật, hiện tượng) - Lưu ý: Câu đặc biệt khác với câu đảo CN - VN: Câu đặc biệt thường chỉ sự tồn tại, xuất hiện. Còn câu đảo C - V thường là câu miêu tả, có dụng ý nghệ thuật, đảo để nhấn mạnh. Ví dụ: Trên trời, có đám mây xanh. (Câu đặc biệt) Đẹp vô cùng tổ quốc của chúng ta. (Câu đảo CN - VN) Mưa! Mưa! (Câu đặc biệt) (Hôm nay trời thế nào?) - Mưa. (Câu rút gọn)
Nhìn kìa! Sắc đỏ của hoa phượng đã bao phủ một góc sân trường, tiếng ve râm ran trên mọi nẻo đường, góc phố đã báo hiệu một mùa hè nữa lại về. Mới tuần trước, thời tiết còn vương chút hơi lạnh của mùa xuân thì hôm nay nắng hè như bao phủ lên vạn vật chiếc áo rực rỡ, tinh khôi nhất. Đi du lịch cùng gia đình, trải nghiệm một mùa hè sôi động. Tôi mong muốn mình và các bạn học sinh sẽ có một mùa hè thật vui vẻ, ý nghĩa.
Câu đặc biệt: Nhìn kìa!
Trạng ngữ: Mới tuần trước
Câu rút gọn: Đi du lịch cùng gia đình, trải nghiệm một mùa hè sôi động.
Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu :
a. Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng.
- CN1: Chúng ta.
- VN1: muốn hòa bình.
- CN2: chúng ta.
- VN2: phải nhân nhượng.
-> Được ngăn cách bởi dấu ' , '.
=> Câu ghép.
b. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng thì thực dân Pháp càng lấn tới
- CN1: chúng ta.
- VN1: càng nhân nhượng.
- CN2: thực dân Pháp.
- VN2: càng lấn tới.
-> Mối quan hệ ý nghĩa: Giả thiết - kết quả: Nếu - thì / Tăng tiến: càng - càng.
=> Câu ghép.
c.Ngựa thét ra lửa, lửa đã thiêu cháy 1 ngôi làng cho nên làng đó về sau được gọi là làng Cháy.
- CN1: Ngựa.
- VN1: thét ra lửa.
- CN2: lửa.
- VN2: đã thiêu cháy 1 ngôi làng cho nên làng đó về sau được gọi là làng Cháy.
-> Được ngăn cách bởi dấu ' , '. Mối quan hệ ý nghĩa: Nguyên nhân - kết quả.
=> Câu ghép.
d. vì nó không có tiền cưới vợ nên nó phẩn chí và bỏ đi.
- CN1: nó.
- VN1: không có tiền cưới vợ.
- CN2: nó.
- VN2: phẫn chí và bỏ đi.
-> Mối quan hệ ý nghĩa: Nguyên nhân - kết quả: Vì - nên.
=> Câu ghép.