K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2017

Đáp án

Khi người ta/ khổ quá (thì) người ta/ chẳng còn nghĩ đến ai được nữa.

    C    V    C    V

=> Câu ghép có quan hệ nguyên nhân.

20 tháng 12 2021

Khi người ta /khổ quá thì người ta/ chẳng còn nghĩ gì đến ai được.

        C             V                  C                   V

Câu ghép có quan hệ nguyên nhân - kết quả

2 tháng 12 2016

lão/ko hiểu tôi,tôi/nghĩ vậy,và tôi/càng buồn lắm ​​​​c1 v1 c2 v2 c3 v3

3 tháng 12 2016

a, khi ngta quá khổ- CN. Còn lại là VN. b, lão-C1. K hiểu tôi-V1. Tôi-C2. Nghĩ vậy- V2. Tôi-C3. Càng buồn lắm-V3

12 tháng 12 2018

Chủ ngữ : in đậm

Vị ngữ : đậm nghiên

a, Vợ tôi ko ác , nhưng thị khổ quá rồi

b, Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa

Quan hệ : nguyên nhân -kết quả

14 tháng 12 2017

Phân tích cấu tạo ngữ pháp và cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong những câu ghép sau :

a) Vợ tôi không ác, (nhưng) thị khổ quá rồi. QHT CN VN CN VN => Câu ghép => Quan hệ từ "nhưng" -> Các vế trong câu có quan hệ : tương phản dối lập

31 tháng 5 2017

Đáp án

Vợ tôi /không ác (nhưng) thị /khổ qúa rồi.

   C    V    C    V

=> Câu ghép có quan hệ tương phản.

10 tháng 10 2018

Đáp án

Vợ tôi /không ác (nhưng) thị /khổ qúa rồi.

C    V    C    V

=> Câu ghép có quan hệ tương phản.

2.Xét về cấu tạo ngữ pháp thì các câu “Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa khóc lên khóc….. “Khi người ta khổ quá thì người ta chảnh còn nghĩ đến ai được nữa” thuộc kiểu câu gì?  3.Nếu bỏ chi tiết lão Hạc tự tử bằng bả chó thì giá trị nghệ thuật có bị giảm đi không? Vì sao?  4.Sau khi gửi gắm ông Giáo mảnh vườn...
Đọc tiếp

2.Xét về cấu tạo ngữ pháp thì các câu “Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa khóc lên khóc….. “Khi người ta khổ quá thì người ta chảnh còn nghĩ đến ai được nữa” thuộc kiểu câu gì? 

 

3.Nếu bỏ chi tiết lão Hạc tự tử bằng bả chó thì giá trị nghệ thuật có bị giảm đi không? Vì sao? 

 

4.Sau khi gửi gắm ông Giáo mảnh vườn cho con và 30 đồng bạc để khi lão chết, ô giáo đem ra nói giúp với hàng xóm lo liệu ma chay, lão Hạc ra về. Trước khi về lão nói với ông giáo: Được ạ! Tôi đã liệu đâu vào đấy….Thế nào rồi cũng xong. Em hiểu nghĩ thực của Lão Hạc là gì? 

 

5.Chứng kiến cái chết của lão Hạc, ông giáo nghĩ: “Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đang buồn theo một cách khác” Theo em từ đáng buồn ở đây có nghĩa gì? 

 

 6.Có ý kiến thắc mắc: “Nam Cao để cho Lão Hạc đến cái chết thật đau đớn, xót xa, trong khi lão chưa phải là đã hết nguồn sống” ý kiến của em thế nào? 

0
26 tháng 11 2019

a. Quan hệ đối lập tương phản 

b. Quan hệ nguyên nhân - kết quả

c. Quan hệ tăng tiến

d. Quan hệ giả thiết kết quả

16 tháng 1 2023

Cấu tạo ngữ pháp:

Chủ ngữ 1: Bánh lái

Vị ngữ 1: có thể nhỏ và không nhìn thấy được.

Chủ ngữ 2: nó

Vị ngữ 2: điều khiển hướng đi của con người.

Các vế câu được nối với nhau bằng hình thức liên kết về nội dung.

Mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: Quan hệ tương phản.

17 tháng 1 2023

1. Câu đơn Xét về cấu tạo chỉ gồm một nòng cốt câu (bao gồm 2 bộ phận chính là CN và VN). 2. Câu ghép - Là câu do nhiều vế ghép lại. Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ CN, VN \) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác. - Có 2 cách nối các vế câu trong câu ghép: Cách 1: Nối bằng các từ có tác dụng nối. Cách 2: Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm. 3. Tìm hiểu thêm về câu đơn - Câu đơn có thể chia thành 3 loại: câu đơn bình thường, câu đơn đặc biệt và câu rút gọn. Câu đơn bình thường là câu đơn có đủ 2 bộ phận chính làm nòng cốt câu. Câu đơn rút gọn là câu đơn không có đầy đủ cả 2 bộ phận chính làm nòng cốt câu (một bộ phận, đôi khi cả 2 bộ phận của câu đã bị lược bỏ trong khi đối thoại. Song khi cần thiết, ta có thể hoàn thiện lại các bộ phận đã bị lược bỏ). Powered By VDO.AI PlayUnmute Fullscreen - Ví dụ: Lan ơi, bao giờ lớp ta lao động? Sáng mai. (Nòng cốt câu đã bị lược bỏ. Hoàn thiện lại: Sáng mai, lớp ta lao động) - Câu đơn đặc biệt là câu chỉ có một bộ phận làm nòng cốt, không xác định được đó là bộ phận gì. Khác với câu rút gọn, người ta không thể xác định được bộ phận làm nòng cốt của câu đặc biệt là CN hay VN. Câu đặc biệt dùng để biểu lộ cảm xúc hoặc nêu nhận xét về một sự vật, hiện tượng. Ví dụ: Tâm! Tâm ơi! (kêu, gọi) Ôi! Vui quá! (bộc lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ) Ngày 8.3.1989. Hôm nay mẹ rất vui. (xác định thời gian) Mưa. (xác định cảnh tượng) Hà Nội. (xác định nơi chốn) Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.(liệt kê sự vật, hiện tượng) - Lưu ý: Câu đặc biệt khác với câu đảo CN - VN: Câu đặc biệt thường chỉ sự tồn tại, xuất hiện. Còn câu đảo C - V thường là câu miêu tả, có dụng ý nghệ thuật, đảo để nhấn mạnh. Ví dụ: Trên trời, có đám mây xanh. (Câu đặc biệt) Đẹp vô cùng tổ quốc của chúng ta. (Câu đảo CN - VN) Mưa! Mưa! (Câu đặc biệt) (Hôm nay trời thế nào?) - Mưa. (Câu rút gọn)